mirror of
https://github.com/wesnoth/wesnoth
synced 2025-04-25 18:43:16 +00:00
1473 lines
121 KiB
HTML
1473 lines
121 KiB
HTML
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
|
||
<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"><html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=UTF-8" /><title>Hướng dẫn người dùng Trận chiến vì Wesnoth</title><link rel="stylesheet" type="text/css" href="./styles/manual.css" /><meta name="generator" content="DocBook XSL Stylesheets V1.79.1" /></head><body><div xml:lang="vi" class="book" lang="vi"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="idm139694800762864"></a>Hướng dẫn người dùng Trận chiến vì Wesnoth</h1></div></div><hr /></div><div class="toc"><p><strong>Mục lục</strong></p><dl class="toc"><dt><span class="preface"><a href="#_preface">Lời nói đầu</a></span></dt><dt><span class="chapter"><a href="#_getting_started">1. Bắt đầu làm quen</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_the_world">1.1. Thế giới</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_the_creatures">1.1.1. Các sinh vật</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_finding_your_way">1.2. Tìm đường của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_game_modes">1.3. Chế độ trò chơi</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_campaigns">1.3.1. Chiến dịch</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#scenarios">1.3.2. Màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#game_screen">1.3.3. Màn hình trò chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_recruit_and_recall">1.3.4. Tuyển quân và Gọi lại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_your_army">1.3.5. Quân đội của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_life_and_death_experience">1.3.6. Sống và Chết - Kinh nghiệm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_victory_and_defeat">1.3.7. Chiến thắng và Thua cuộc</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_gold">1.3.8. Vàng</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_save_and_load">1.3.9. Lưu và Tải</a></span></dt></dl></dd></dl></dd><dt><span class="chapter"><a href="#_playing">2. Chơi</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_controls">2.1. Điều khiển</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_gold_2">2.2. Vàng</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_recruiting_and_recalling">2.2.1. Tuyển quân và Gọi lại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_upkeep">2.2.2. Phí bảo trì</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_income">2.2.3. Thu nhập</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_units">2.3. Đơn vị</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_alignment">2.3.1. Phân loại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#traits">2.3.2. Đặc điểm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_unit_specialties">2.3.3. Tính đặc biệt của đơn vị</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_abilities">2.3.4. Khả năng</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_experience">2.3.5. Kinh nghiệm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#unit_recall">2.3.6. Gọi lại đơn vị</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_moving">2.4. Di chuyển</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_zone_of_control">2.4.1. Vùng kiểm soát</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#orbs">2.4.2. Quả cầu</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_ellipses_team_colors_and_hero_icons">2.4.3. Elip, màu đội và biểu tượng anh hùng</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_fighting">2.5. Chiến đấu</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_attack_types">2.5.1. Kiểu tấn công</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_resistance">2.5.2. Sức kháng cự</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_healing">2.6. Hồi máu</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_regeneration">2.6.1. Tái tạo</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_poison">2.6.2. Độc</a></span></dt></dl></dd></dl></dd><dt><span class="chapter"><a href="#_strategy_and_tips">3. Chiến lược và Mẹo</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#basic_strategy">3.1. Chiến lược cơ bản</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_don_8217_t_waste_units">3.1.1. Đừng lãng phí các đơn vị</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_out_of_the_enemy_8217_s_reach">3.1.2. Ngoài tầm với của kẻ thù</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#zoc">3.1.3. Che chắn bằng vùng kiểm soát (VKS) của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_maintain_a_defensive_line">3.1.4. Giữ hàng phòng thủ</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_rotate_your_troops">3.1.5. Quay vòng quân của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_use_the_terrain">3.1.6. Sử dụng địa hình</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_attacking_and_choosing_your_targets">3.1.7. Tấn công và chọn mục tiêu của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_time_of_day">3.1.8. Thời điểm trong ngày</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_experience_2">3.1.9. Kinh nghiệm</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_getting_the_most_fun_out_of_the_game">3.2. Chơi vui vẻ nhất có thể</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_at_the_start_of_a_scenario">3.2.1. Ở đầu một màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_during_the_scenario">3.2.2. Trong màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_healing_2">3.2.3. Hồi máu</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_winning_a_scenario">3.2.4. Thắng một màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_more_general_tips">3.2.5. Nhiều mẹo chung hơn</a></span></dt></dl></dd></dl></dd></dl></div><div class="list-of-tables"><p><strong>Danh sách Bảng</strong></p><dl><dt>2.1. <a href="#idm139694795256304">Điều khiển và phím tắt chung</a></dt><dt>2.2. <a href="#idm139694795214272">Phím tắt cho đơn vị và lượt</a></dt><dt>2.3. <a href="#idm139694795184240">Phím tắt cho bảng trắng</a></dt><dt>2.4. <a href="#idm139694795171024">Phím tắt cho nhiều người chơi</a></dt><dt>2.5. <a href="#idm139694795160256">Phím tắt hỗn hợp</a></dt><dt>2.6. <a href="#idm139694795143600">Phím tắt hỗn hợp</a></dt><dt>2.7. <a href="#idm139694795133536">Điều khiển và phím cho Pandora</a></dt><dt>2.8. <a href="#idm139694795095152">Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại</a></dt><dt>2.9. <a href="#idm139694794947680">Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác
|
||
nhau</a></dt><dt>2.10. <a href="#idm139694794912896">Quả cầu</a></dt></dl></div><div class="preface"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_preface"></a>Lời nói đầu</h1></div></div></div><p>Trận chiến vì Wesnoth là một trò chơi chiến lược dựa trên lượt đi với phong
|
||
cách thần thoại.</p><p>Xây dựng quân đội hùng mạnh, từ từ đào tạo lính mới thành các chiến binh kỳ
|
||
cựu. Trong các trò chơi về sau, gọi lại các chiến binh bền bỉ nhất và tạo
|
||
thành đạo quân mà không kẻ nào có thể chống lại! Chọn đơn vị từ một loạt các
|
||
chuyên gia, và chọn thủ công một lực lượng có sức mạnh đúng đắn để chiến đấu
|
||
tốt trên những địa hình khác nhau chống lại mọi kiểu chống đối.</p><p>Wesnoth có nhiều câu chuyện dân gian khác nhau đang chờ bạn chơi. Bạn có thể
|
||
chiến đấu với người thú, ma quái và trộm cướp ở biên giới của vương quốc
|
||
Wesnoth, chiến đấu cùng với rồng trên những đỉnh núi cao chót vót, thần tiên
|
||
trong những dải màu xanh của khu rừng Aethenwood, người lùn trong các đại
|
||
sảnh của Knalga, hoặc thậm chí người cá ở vịnh Ngọc Trai. Bạn có thể chiến
|
||
đấu để giành lại ngai vàng Wesnoth, sử dụng sức mạnh kinh hoàng của mình
|
||
trên ma quái để thống trị vùng đất của con người, hoặc lãnh đạo bộ lạc người
|
||
thú vinh quang của mình chiến thắng trước những kẻ dám cướp đoạt đất đai của
|
||
bạn.</p><p>Bạn sẽ có thể chọn trong số trên hai trăm kiểu đơn vị (bộ binh, kỵ binh,
|
||
cung thủ và pháp sư... đó mới chỉ là bắt đầu) và các hành động chiến đấu, từ
|
||
mai phục các đơn vị nhỏ đến đụng độ các quân đội lớn. Bạn cũng có thể thách
|
||
đấu bạn bè - hoặc người lạ - và chiến đấu trong những trận chiến nhiều người
|
||
chơi hoành tráng.</p><p>Trận chiến vì Wesnoth là một phần mềm mã nguồn mở, và một cộng đồng thịnh
|
||
vượng các tình nguyện viên hợp tác để cải tiến trò chơi. Bạn có thể tạo các
|
||
đơn vị tùy chỉnh, viết các màn chơi, và kể cả các chiến dịch trọn vẹn theo
|
||
kịch bản của riêng mình. Nội dung do người dùng bảo trì có từ máy chủ phần
|
||
bổ sung, và những thứ tốt nhất của nó được tích hợp vào các bản phát hành
|
||
chính thức của Trận chiến vì Wesnoth.</p></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_getting_started"></a>Chương 1. Bắt đầu làm quen</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_the_world"></a>1.1. Thế giới</h2></div></div></div><p>Phần đã biết của Đại Lục Địa, trên đó có Wesnoth, nói chung được chia thành
|
||
ba vùng: vùng đất phương Bắc, thường là không có luật, vương quốc Wesnoth
|
||
cùng xứ theo từng thời kỳ Elensefar, và lãnh địa của các thần tiên tây nam
|
||
trong khu rừng Aethenwood và xa hơn.</p><p>Vương quốc Wesnoth nằm ở trung tâm của vùng đất này. Biên giới của nó là
|
||
Dòng Sông Lớn ở phía bắc, vùng đồi Dulatus ở phía đông và nam, bìa rừng
|
||
Aethenwood ở phía tây nam, và Đại Dương Lớn ở phía tây. Elensefar, tỉnh một
|
||
thời của Wesnoth, giới hạn bởi Dòng Sông Lớn ở phía bắc, một đường xác định
|
||
lỏng lẻo với Wesnoth ở phía đông, vịnh Ngọc Trai ở phía nam, và đại dương ở
|
||
phía tây.</p><p>Vùng đất phương Bắc là xứ sở hoang vu ở phía bắc của Dòng Sông Lớn. Nhiều
|
||
nhóm người thú, người lùn, những người man rợ và thần tiên cư trú trong
|
||
vùng. Ở phía bắc và phía đông là khu rừng Lintanir, ở đó vương quốc lớn của
|
||
các thần tiên phương bắc giữ những công việc bí ẩn của riêng nó.</p><p>Trên vùng đất là những ngôi làng rải rác ở đó bạn có thể điểu trị cho quân
|
||
lính và thu thập thu nhập cần để hỗ trợ quân đội. Bạn cũng sẽ phải băng qua
|
||
núi, sông, xuyên qua rừng, đồi, lãnh nguyên, và băng qua đồng cỏ trống
|
||
trải. Trong mỗi vùng này, các sinh vật khác nhau đã thích nghi để sống ở đó
|
||
có thể di chuyển dễ dàng hơn và chiến đấu tốt hơn khi chúng ở trong địa hình
|
||
quen thuộc.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_the_creatures"></a>1.1.1. Các sinh vật</h3></div></div></div><p>Trong thế giới Wesnoth ở đó con người, thần tiên, người lùn, người thú,
|
||
người rồng, thằn lằn, người cá, người rắn, và nhiều chủng tộc khác chưa biết
|
||
đến cư ngụ. Ở những vùng đất đáng nguyền rủa, người chết và ma đi lang
|
||
thang, quái vật ẩn nấp trong những đống đổ nát và hầm tối. Mỗi loài đều đã
|
||
thích nghi với các địa hình cụ thể. Con người sống chủ yếu ở những vùng đồng
|
||
cỏ ôn hòa. Trên đồi, núi và trong hang động dưới lòng đất, người thú và
|
||
người lùn gần như đang ở nhà. Trong rừng thần tiên chiến ưu thế. Trên đại
|
||
dương và sông hồ, người cá và người rắn thống trị.</p><p>Trong trò chơi, các chủng tộc xếp nhóm thành các liên minh, ví dụ, người thú
|
||
thường hợp tác với quỷ núi, và thần tiên hoặc người lùn với con người. Một
|
||
số liên minh khác phản ánh sự phân chia trong xã hội con người, ví dụ những
|
||
người trung thành với những kẻ giang hồ. Trong hầu hết các chiến dịch, bạn
|
||
sẽ điều khiển các đơn vị lấy từ một liên minh duy nhất. Nhưng đôi khi các
|
||
liên minh có thể lập đồng minh với những liên minh khác, vì thế bạn có thể
|
||
phải đối mặt với nhiều hơn một liên minh trong một màn chơi.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_finding_your_way"></a>1.2. Tìm đường của bạn</h2></div></div></div><p>Khi Wesnoth khởi động lần đầu tiên nó hiển thị một ảnh nền ban đầu và một
|
||
cột các nút gọi là Trình đơn chính. Các nút chỉ hoạt động với chuột. Cho
|
||
những người nóng vội, chúng tôi khuyên bạn: nhấn nút "Ngôn ngữ" để thiết lập
|
||
ngôn ngữ của bạn, sau đó nhấn nút "Hướng dẫn" để chạy hướng dẫn, sau đó chơi
|
||
chiến dịch "Câu chuyện về hai anh em" bằng cách nhấn nút "Chiến dịch" và
|
||
chọn nó từ danh sách được cung cấp.</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/main-menu-1.11.9.jpg" alt="Trình đơn chính" /></span></p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Hướng dẫn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Hướng dẫn là một trò chơi thực sự, nhưng cơ bản, dạy bạn một số điều cơ bản
|
||
cần để chơi trò chơi. Thắng hay thua không quan trọng ở đây, mà quan trọng
|
||
là học những gì cần biết. Nhấn nút Hướng dẫn để chơi. Trong Hướng dẫn, bạn
|
||
nhập vai hoàng tử Konrad hoặc công chúa Li’sar, học từ pháp sư già
|
||
Delfador, hãy chú ý nếu không ông ấy có thể biến bạn thành một con sa giông.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chiến dịch
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Wesnoth được thiết kế chủ yếu để chơi các chiến dịch. Chiến dịch là một loạt
|
||
các màn chơi nối tiếp nhau. Nhấn nút này để bắt đầu một chiến dịch mới. Bạn
|
||
sẽ được cho một danh sách lựa chọn các chiến dịch có trên máy tính (nhiều
|
||
hơn có thể tải về nếu bạn muốn). Chọn chiến dịch của bạn và nhấn Đồng ý để
|
||
bắt đầu hoặc Hủy bỏ để thoát. Mỗi chiến dịch có một mức độ khó: dễ, trung
|
||
bình (bình thường), và khó. Chúng tôi khuyên trung bình vì mức độ này khá
|
||
thử thách, nhưng không khó. Bạn không thể thay đổi độ khó trong chiến
|
||
dịch. Trong trường hợp bạn gặp vấn đề nghiêm trọng khi chiến đấu ở mức độ
|
||
dễ, cẩm nang về <a class="link" href="#basic_strategy" title="3.1. Chiến lược cơ bản">Chiến lược cơ bản</a> chắc
|
||
chắn sẽ giúp bạn. Một khi bạn đã chọn mức độ khó, bạn sẽ bắt đầu với màn
|
||
chơi đầu tiên của chiến dịch.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Nhiều người chơi
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để chơi một màn chơi chống lại một hoặc nhiều đối thủ. Bạn có
|
||
thể chơi trò chơi qua Internet hoặc với máy tính, chống lại đối thủ do máy
|
||
tính hoặc người điều khiển. Khi bạn chọn nút này, một hộp thoại sẽ xuất hiện
|
||
và cho phép bạn chọn cách bạn muốn chơi màn chơi. Để tìm hiểu thêm, xem
|
||
<a class="link" href="#scenarios" title="1.3.2. Màn chơi">màn chơi</a>.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Tải
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để tải một trò chơi đã lưu trước đó. Bạn sẽ được hiển thị một
|
||
hộp thoại liệt kê các trò chơi đã lưu. Chọn trò chơi và nhấn Đồng ý để tải
|
||
và tiếp tục, hoặc Hủy bỏ để trở về Trình đơn chính. Nếu bạn chọn một trò
|
||
chơi phát lại, bạn có thể đánh dấu hộp kiểm Phát lại. Trò chơi được tải lại
|
||
sẽ làm lại toàn bộ di chuyển từ đầu trong khi bạn theo dõi.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Phần bổ sung
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để vào máy chủ nội dung ở đó chứa rất nhiều nội dung do người
|
||
dùng bình thường tạo. Trong số các thứ có ở đó là nhiều chiến dịch, thời đại
|
||
nhiều người chơi (định nghĩa các liên minh cho các trò chơi nhiều người
|
||
chơi) và bản đồ nhiều người chơi. Với nút "Xóa phần bổ sung" bạn có thể xóa
|
||
chúng một khi bạn không muốn chúng nữa.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chỉnh sửa bản đồ
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để bắt đầu chương trình chỉnh sửa bản đồ ở đó bạn có thể tạo
|
||
các bản đồ tùy chỉnh để nhiều người chơi hoặc để xây dựng chiến dịch của
|
||
riêng bạn.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Ngôn ngữ
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này, chọn ngôn ngữ của bạn, và nhấn Đồng ý để sử dụng nó, hoặc Hủy
|
||
bỏ để tiếp tục với ngôn ngữ hiện thời. Lần đầu tiên Wesnoth khởi động, nó
|
||
mặc định là tiếng Anh hoặc ngôn ngữ bản địa hệ thống nếu có thể được xác
|
||
định, nhưng một khi bạn thay đổi nó, nó sẽ bắt đầu bằng ngôn ngữ đó.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Tùy thích
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn vào đây để thay đổi các thiết lập mặc định.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Đóng góp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để xem danh sách những người đóng góp chính cho Wesnoth. Bạn
|
||
thường sẽ có thể tiếp cận với họ theo thời gian thực tại
|
||
irc.freenode.org:6667 trên #wesnoth.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Thoát
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để đóng Wesnoth.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Trợ giúp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để mở hệ thống trợ giúp tích hợp trong trò chơi. Nó sẽ cung cấp
|
||
cho bạn thông tin về các đơn vị và tất cả các thứ khác có liên quan đến trò
|
||
chơi. Hầu hết các thứ này được đề cập trong hướng dẫn sử dụng này.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Kế tiếp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để đọc mẹo nhỏ kế tiếp từ "Tập sách Wesnoth".
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Trước
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Nhấn nút này để đọc mẹo nhỏ trước từ "Tập sách Wesnoth".
|
||
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_game_modes"></a>1.3. Chế độ trò chơi</h2></div></div></div><p>Có hai cách cơ bản để chơi Trận chiến vì Wesnoth:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Chơi một loạt các màn chơi nối tiếp, gọi là một chiến dịch, chống lại máy
|
||
tính.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Chơi một màn chơi đơn chống lại các đối thủ do máy tính hoặc người điều
|
||
khiển.
|
||
</li></ul></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_campaigns"></a>1.3.1. Chiến dịch</h3></div></div></div><p>Chiến dịch là các loạt trận chiến với một mạch truyện kết nối. Các chiến
|
||
dịch thông thường có khoảng 10-20 màn chơi. Lợi thế chính của chiến dịch là
|
||
chúng cho phép bạn phát triển quân đội. Khi bạn hoàn thành một màn chơi, các
|
||
đơn vị còn lại ở cuối được lưu lại để bạn sử dụng trong màn chơi kế
|
||
tiếp. Nếu bạn không chọn sử dụng một đơn vị trong một màn chơi nó vẫn được
|
||
mang sang màn chơi kế tiếp, vì thế bạn không mất đơn vị nếu bạn không sử
|
||
dụng.</p><p>Chiến dịch là dạng chủ yếu Wesnoth nhắm đến để chơi, có lẽ là được ưa thích
|
||
nhất, và là cách được khuyến cáo cho những người chơi mới để tìm hiểu trò
|
||
chơi.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="scenarios"></a>1.3.2. Màn chơi</h3></div></div></div><p>Một màn chơi đơn mất khoảng 30 phút đến 2 giờ để hoàn thành. Đây không phải
|
||
cách nhanh nhất để chơi, nhưng các đơn vị của bạn không được lưu và bạn
|
||
không thể sử dụng các đơn vị của chiến dịch. Bạn có thể chơi các màn chơi
|
||
chống lại máy tính hoặc các người chơi khác qua Internet hoặc bên máy tính
|
||
của bạn. Các màn chơi được truy cập qua nút "Nhiều người chơi" trên trình
|
||
đơn chính.</p><p>Nói chung các trò chơi nhiều người chơi dùng để chơi với những người chơi
|
||
khác qua Internet (bạn cũng có thể chạy chúng trên mạng cục bộ của bạn nếu
|
||
có). Tất cả các trò chơi này được điều phối qua máy chủ nhiều người chơi
|
||
Wesnoth. Các trò chơi nhiều người chơi có thể diễn ra từ 1 giờ đến 10 giờ,
|
||
tùy thuộc vào số lượng người chơi (và kích thước bản đồ). Thời gian trung
|
||
bình là giữa 3 đến 7 giờ. Các trò chơi có thể được lưu và tải nhiều lần nếu
|
||
muốn. Do đó, một số trò chơi hoàn toàn có thể diễn ra 1 hoặc 2 tuần, kể cả
|
||
khi thời gian chơi chỉ là vài giờ. Bạn không thể mang các đơn vị theo trong
|
||
trò chơi nhiều người chơi từ màn chơi này sang màn chơi khác, vì thế xây
|
||
dựng sức mạnh quân đội chỉ có thể thực hiện được bên trong màn chơi.</p><p>Có một vài tùy chọn có thể bạn được cung cấp khi nhấn vào nút "Nhiều người
|
||
chơi":</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/multiplayer-1.11.9.jpg" alt="Hộp thoại nhiều người chơi" /></span></p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_login"></a>Đăng nhập</h4></div></div></div><p>Đây sẽ là tên của bạn trên máy chủ nhiều người chơi. Nếu bạn có một tài
|
||
khoản trên <a class="ulink" href="http://www.wesnoth.org/forum" target="_top">diễn đàn
|
||
Wesnoth</a>, bạn có thể sử dụng cùng tên người dùng và mật khẩu để tham
|
||
gia máy chủ chính thức. Một hộp mật khẩu sẽ mở ra nếu cần mật khẩu cho tên
|
||
người dùng hiện thời. Bạn không thể sử dụng một tên đã đăng ký mà không có
|
||
mật khẩu.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_join_official_server"></a>Tham gia máy chủ chính thức</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này kết nối trực tiếp đến máy chủ chính thức. Bạn sẽ kết thúc trong
|
||
phòng gặp gỡ ở đó bạn có thể tạo các trò chơi như bạn muốn, ở đó nhiều trò
|
||
chơi cũng đã mở và có thể một số người chơi đang chờ để tham gia một trận
|
||
đấu mới.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_connect_to_server"></a>Kết nối đến máy chủ</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này mở một hộp thoại cho phép bạn nhập địa chỉ của máy cần tham
|
||
gia. Trong hộp thoại này cũng có nút "Xem danh sách" hiện một danh sách các
|
||
máy chủ chính thức có thể được sử dụng để dự phòng nếu máy chủ chính hiện
|
||
không hoạt động.</p><p>Danh sách đầy đủ các máy chủ chính thức và do người dùng thiết lập được liệt
|
||
kê tại website này: <a class="ulink" href="http://wesnoth.org/wiki/MultiplayerServers" target="_top">Máy chủ nhiều người
|
||
chơi</a>.</p><p>Bạn cũng có thể kết nối đến các máy chủ của bất kỳ người chơi nào khác với
|
||
tùy chọn trình đơn này. Do đó nếu bạn có một máy chủ đang chạy trên mạng cục
|
||
bộ, chỉ cần nhập địa chỉ và cổng (mặc định: 15000). Ví dụ nếu bạn muốn kết
|
||
nối đến một máy chủ đang chạy trên máy có địa chỉ 192.168.0.10 và cổng mặc
|
||
định, bạn sẽ nhập chuỗi này vào hộp thoại: 192.168.0.10:15000</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_host_networked_game"></a>Làm chủ trò chơi mạng</h4></div></div></div><p>Để có thể bắt đầu một trò chơi nhiều người chơi mà không sử dụng máy chủ
|
||
nhiều người chơi bên ngoài, bạn phải khởi động trình phục vụ, thường được
|
||
đặt tên là <span class="emphasis"><em>wesnothd</em></span>. Chương trình này được tự động khởi
|
||
chạy ngầm khi chọn tùy chọn này. Nó sẽ bị ngừng, khi tất cả các người chơi
|
||
đã rời máy chủ. Những người chơi khác cần có thể kết nối đến cổng 15000 sử
|
||
dụng TCP để chơi với bạn trên máy chủ của bạn. Nếu bạn ở sau tường lửa, bạn
|
||
có lẽ sẽ cần thay đổi các thiết lập tường lửa để cho phép các kết nối đến
|
||
cổng 15000, và yêu cầu tường lửa chuyển tiếp thông tin đến máy làm chủ trò
|
||
chơi. Bạn không cần thực hiện thay đổi tường lửa để tham gia các trò chơi có
|
||
trên một máy chủ công cộng hoặc bởi ai đó khác.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_local_game"></a>Trò chơi cục bộ</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này tạo một trò chơi chạy ngay trên máy tính của bạn. Bạn có thể sử
|
||
dụng nó làm trò chơi ghế nóng trong đó mọi ngời chơi trên cùng máy tính bằng
|
||
cách nhận lượt theo <span class="emphasis"><em>ghế nóng</em></span>. Các trò chơi ghế nóng sẽ
|
||
mất cùng khoảng thời gian như các trò chơi qua Internet. Hoặc bạn có thể chỉ
|
||
cần chơi một màn chơi chống lại đối thủ máy tính thay vì con người. Tùy chọn
|
||
này cũng có thể được sử dụng làm cách đơn giản để khám phá các tính năng của
|
||
đơn vị từ các liên minh khác nhau bằng cách chọn liên minh nào bạn muốn chơi
|
||
và liên minh nào đối thủ của bạn chơi. Tất nhiên, bạn cũng có thể trộn cả
|
||
hai trong một trò chơi, tức là cùng chơi với một người bạn chống lại một đối
|
||
thủ máy tính.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="game_screen"></a>1.3.3. Màn hình trò chơi</h3></div></div></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/game-screen-1.11.9.jpg" alt="Màn hình trò chơi" /></span></p><p>Bất kể bạn đang chơi một màn chơi hay một chiến dịch, bố cục cơ bản của màn
|
||
hình trò chơi đều giống nhau. Phần lớn màn hình là một bản đồ hiện tất cả
|
||
các hành động diễn ra trong trò chơi. Xung quanh bản đồ là nhiều thành phần
|
||
khác cung cấp thông tin hữu ích về trò chơi và được mô tả chi tiết hơn bên
|
||
dưới.</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/top_pane-1.11.9.jpg" alt="Thanh trên" /></span></p><p>Phía trên màn hình đi từ trái qua phải là các mục sau:</p><div class="orderedlist"><ol class="orderedlist" type="1"><li class="listitem">
|
||
Nút trình đơn
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nút Hành động
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Bộ đếm lượt (lượt hiện thời/số lượt tối đa)
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Vàng của bạn
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Số làng (làng của bạn/tổng số làng)
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Tổng số đơn vị của bạn
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Phí bảo trì của bạn
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Thu nhập của bạn
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Thời gian hiện thời hoặc thời gian còn lại (trong các trò chơi nhiều người
|
||
chơi có định thời gian)
|
||
</li></ol></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/right_pane-1.11.9.jpg" alt="Khung bên phải" /></span></p><p>Phía bên phải màn hình đi từ trên xuống dưới là:</p><div class="orderedlist"><ol class="orderedlist" type="1"><li class="listitem">
|
||
Toàn bản đồ, có tỷ lệ
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Vị trí ô lục giác hiện thời (tọa độ x, tọa độ y), tỷ lệ phòng thủ và di
|
||
chuyển của đơn vị hiện được chọn trên ô lục giác được đánh dấu
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Kiểu ô lục giác hiện thời
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Chỉ thị thời điểm trong ngày
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Hồ sơ cho đơn vị được chọn cuối cùng
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nút Kết thúc lượt
|
||
</li></ol></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_recruit_and_recall"></a>1.3.4. Tuyển quân và Gọi lại</h3></div></div></div><p>Khi bạn bắt đầu một màn chơi hoặc chiến dịch lần đầu tiên bạn sẽ chỉ có một
|
||
ít đơn vị trên bản đồ. Một trong số này sẽ là người chỉ huy của bạn (được
|
||
xác định bằng một biểu tượng vương miện vàng nhỏ). Người chỉ huy của bạn
|
||
thường được đặt trong một lâu đài trên một ô lục giác đặc biệt gọi là một
|
||
pháo đài. Khi người chỉ huy của bạn ở trên một pháo đài (không chỉ là pháo
|
||
đài của bạn, mà cả pháo đài của bất kỳ lâu đài kẻ thù nào bạn chiếm) và bạn
|
||
có đủ vàng, bạn có thể tuyển các đơn vị cho quân đội của mình. Trong các màn
|
||
chơi sau, bạn có thể gọi lại các đơn vị có kinh nghiệm đã sống sót trong các
|
||
màn chơi trước. Từ đây, bạn có thể bắt đầu xây dựng quân đội để chinh phục
|
||
kẻ thù.</p><p>Điều đầu tiên bạn có lẽ muốn làm là tuyển đơn vị đầu tiên của bạn. Ấn
|
||
<code class="literal">Ctrl+r</code> (hoặc nhấn chuột phải lên một ô lục giác lâu đài
|
||
còn trống và chọn "Tuyển quân"), bạn sẽ có thể tuyển một đơn vị từ danh sách
|
||
tất cả các đơn vị có thể. Mỗi quân được tuyển được đặt trên một ô lục giác
|
||
lâu đài còn trống. Khi bạn đã lấp đầy hết lâu đài, bạn không thể tuyển quân
|
||
được nữa đến khi các đơn vị di chuyển ra ngoài. Người chỉ huy của đối thủ
|
||
cũng được đặt trên pháo đài lâu đài của nó và sẽ bắt đầu tuyển dụng quân
|
||
lính, vì thế đừng la cà ngắm cảnh, có một trận chiến cần phải thắng.</p><p>Vào cuối mỗi màn chơi thành công, tất cả quân lính còn lại của bạn được lưu
|
||
tự động. Ở đầu màn chơi kế tiếp, bạn có thể gọi lại chúng theo cách tương tự
|
||
như tuyển quân. Quân lính được gọi lại thường có nhiều kinh nghiệm hơn lính
|
||
mới tuyển và thường là lựa chọn tốt hơn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_your_army"></a>1.3.5. Quân đội của bạn</h3></div></div></div><p>Tất cả các kiểu trò chơi đều sử dụng binh sĩ, gọi là các đơn vị. Mỗi đơn vị
|
||
được xác định bởi chủng tộc, cấp độ và phân loại. Mỗi đơn vị đều có điểm
|
||
mạnh và điểm yếu, dựa trên sức kháng cự của chúng, địa hình hiện thời, và
|
||
cấp độ. Chi tiết đầy đủ có trong trợ giúp trong trò chơi.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_life_and_death_experience"></a>1.3.6. Sống và Chết - Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Khi quân lính của bạn giành kinh nghiệm chiến đấu, chúng sẽ học được thêm
|
||
nhiều kỹ năng và trở nên mạnh hơn. Chúng cũng sẽ chết trong chiến trận, vì
|
||
thế bạn sẽ cần tuyển quân và gọi lại thêm khi điều đó xảy ra. Nhưng hãy chọn
|
||
một cách khôn ngoan, vì mỗi quân lính có đều có điểm mạnh và điểm yếu mà một
|
||
đối thủ xảo trá sẽ dễ dàng lợi dụng.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_victory_and_defeat"></a>1.3.7. Chiến thắng và Thua cuộc</h3></div></div></div><p>Chú ý cẩn thận hộp thoại Mục tiêu ở đầu mỗi màn chơi. Thông thường bạn sẽ
|
||
giành chiến thắng bằng cách giết toàn bộ chỉ huy của kẻ thù, và chỉ bị thua
|
||
cuộc khi để người chỉ huy của mình bị giết. Nhưng các màn chơi có thể có
|
||
những mục tiêu chiến thắng khác - đưa người chỉ huy của bạn đến một điểm xác
|
||
định, giải cứu ai đó, giải quyết một vấn đề, hoặc phòng thủ chống lại một
|
||
cuộc bao vây đến hết một số lượt nhất định.</p><p>Khi bạn thắng một màn chơi, bản đồ sẽ xám lại và nút <span class="emphasis"><em>Kết thúc
|
||
lượt</em></span> sẽ thay đổi thành <span class="emphasis"><em>Kết thúc màn</em></span>. Giờ bạn
|
||
có thể làm những việc như thay đổi các tùy chọn lưu trò chơi hoặc (nếu bạn
|
||
đang tham gia một trò chơi nhiều người chơi) tán gẫu với những người chơi
|
||
khác trước khi ấn nút đó để đi tiếp.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_gold"></a>1.3.8. Vàng</h3></div></div></div><p>Quân đội của bạn không chiến đấu miễn phí. Bạn mất vàng để tuyển các đơn vị
|
||
và để bảo trì chúng. Bạn bắt đầu mỗi màn chơi với lượng vàng mang theo từ
|
||
màn chơi trước (mặc dù mỗi màn chơi đều đảm bảo bạn có ít nhất một lượng
|
||
vàng tối thiểu để bắt đầu nếu bạn không mang theo đủ từ các màn chơi trước)
|
||
và có thể tăng nhiều hơn bằng cách thỏa mãn nhanh chóng mục tiêu của màn
|
||
chơi, và trong một màn chơi, bằng cách kiểm soát các ngôi làng. Mỗi ngôi
|
||
làng bạn kiểm soát sẽ cho bạn thu nhập hai lượng vàng mỗi lượt. Khi bạn bắt
|
||
đầu một màn chơi, thường đáng giá khi giành quyền kiểm soát càng nhiều làng
|
||
càng tốt để đảm bảo bạn có đủ thu nhập để tiến hành chiến tranh. Bạn có thể
|
||
xem lượng vàng và thu nhập hiện thời của mình ở phía trên màn hình như được
|
||
mô tả trong phần <a class="link" href="#game_screen" title="1.3.3. Màn hình trò chơi">màn hình trò chơi</a>.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_save_and_load"></a>1.3.9. Lưu và Tải</h3></div></div></div><p>Ở đầu mỗi màn chơi, trạng thái trò chơi của bạn thường được lưu lại. Nếu bạn
|
||
thua cuộc, bạn có thể tải nó và thử lại. Khi bạn đã thành công, bạn sẽ được
|
||
hỏi lại để lưu màn chơi kế tiếp và chơi màn đó. Nếu bạn phải ngừng khi đang
|
||
chơi trong một màn chơi, bạn có thể lưu lượt của mình và tải lại nó về
|
||
sau. Chỉ cần nhớ, một người chơi Trận chiến vì Wesnoth giỏi không bao giờ
|
||
cần lưu trong một màn chơi. Tuy nhiên, hầu hết những người mới bắt đầu có xu
|
||
hướng làm thế khá thường xuyên.</p></div></div></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_playing"></a>Chương 2. Chơi</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_controls"></a>2.1. Điều khiển</h2></div></div></div><p>Đây là các phím điều khiển mặc định. Thiết lập phím có thể khác tùy thuộc
|
||
vào nền tảng được sử dụng. Ví dụ bạn thường sẽ phải sử dụng phím Cmd thay vì
|
||
phím Ctrl khi bạn sử dụng MacOSX. Bạn có thể thay đổi hầu hết phím tắt theo
|
||
ý thích sử dụng trình đơn Tùy thích.</p><div class="table"><a id="idm139694795256304"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.1. Điều khiển và phím tắt chung</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Điều khiển và phím tắt chung" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
F1
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Trợ giúp Trận chiến vì Wesnoth
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Phím mũi tên
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Cuộn
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nhấn chuột trái
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chọn đơn vị, di chuyển đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nhấn chuột phải
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Trình đơn ngữ cảnh, hủy hành động
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nhấn chuột giữa
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Căn trung tâm ở vị trí con trỏ
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Esc
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thoát trò chơi, thoát trình đơn, hủy tin nhắn
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+s
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Lưu trò chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+o
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tải trò chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+p
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đi đến trình đơn Tùy thích
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+q
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thoát trò chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+f
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt chế độ toàn màn hình/cửa sổ
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+Alt+m
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt âm thanh trò chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
+
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Phóng to
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
-
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thu nhỏ
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
0
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đặt lại độ phóng về mặc định
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+e
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt hình elip
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+g
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt lưới
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+a
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt chế độ trò chơi tăng tốc
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Giữ Shift
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt giữa chế độ trò chơi tăng tốc và bình thường khi được ấn (tạm thời!)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+j
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện mục tiêu màn chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
s
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện thống kê
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+s
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện bảng trạng thái
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+u
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện danh sách đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
l
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Di chuyển đến đơn vị chỉ huy
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Shift+s
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Cập nhật màn che ngay
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><div class="table"><a id="idm139694795214272"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.2. Phím tắt cho đơn vị và lượt</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Phím tắt cho đơn vị và lượt" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+r
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tuyển đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+Alt+r
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Lặp lại lần tuyển quân trước
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+r
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Gọi lại đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+n
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đổi tên đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
d
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện mô tả về đơn vị hiện được chọn
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
t
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tiếp tục di chuyển bị gián đoạn của đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
u
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đảo lại di chuyển cuối cùng (chỉ những di chuyển được xác định là có thể đảo
|
||
lại)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
r
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Làm lại di chuyển
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
n
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Quay vòng qua các đơn vị có di chuyển còn bỏ sót
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Shift+n
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Quay vòng qua các đơn vị có di chuyển còn bỏ sót, theo chiều ngược
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+v
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện di chuyển của kẻ thù (nơi kẻ thù có thể di chuyển ở lượt kế tiếp)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+b
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiện di chuyển tiềm ẩn của kẻ thù, nếu các đơn vị của bạn không ở trên bản
|
||
đồ
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
1-7
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Hiển thị đơn vị hiện được chọn có thể di chuyển bao xa trong nhiều lượt đó
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Dấu cách
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Kết thúc lượt đơn vị và quay vòng đến đơn vị kế tiếp có di chuyển còn sót
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Shift+Dấu cách
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Yêu cầu đơn vị hiện được chọn giữ vị trí (kết thúc di chuyển của nó)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+Dấu cách
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Kết thúc lượt của người chơi này
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><div class="table"><a id="idm139694795184240"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.3. Phím tắt cho bảng trắng</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Phím tắt cho bảng trắng" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
p
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bật tắt chế độ lập kế hoạch
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
y
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thực hiện hành động đã lập kế hoạch
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
h
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Xóa hành động đã lập kế hoạch
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Pg Dn
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chuyển hành động xuống trong hàng đợi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Pg Up
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chuyển hành động lên trong hàng đợi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+y
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thực hiện tất cả các hành động
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
i
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Giả sử đã chết
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><div class="table"><a id="idm139694795171024"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.4. Phím tắt cho nhiều người chơi</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Phím tắt cho nhiều người chơi" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
m
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nhắn tin cho một người chơi khác (trong chế độ nhiều người chơi)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+m
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nhắn tin cho các đồng minh của bạn (trong chế độ nhiều người chơi)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+m
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nhắn tin cho mọi người trong trò chơi (trong chế độ nhiều người chơi)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+c
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Xem nhật ký tán gẫu
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+x
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Xóa tin nhắn
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><div class="table"><a id="idm139694795160256"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.5. Phím tắt hỗn hợp</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Phím tắt hỗn hợp" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+c
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Xóa nhãn trên màn hình
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
/
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tìm kiếm (tìm nhãn hoặc đơn vị theo tên)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+l
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Gắn một nhãn văn bản vào một ô lục giác địa hình
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+l
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đặt nhãn đội
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
:
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<a class="ulink" href="http://www.wesnoth.org/wiki/CommandMode" target="_top">Chế độ lệnh</a>
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
F5
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tải lại bộ nhớ đệm
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Shift+c
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tạo đơn vị (Gỡ lỗi!)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
f
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chạy công thức của máy tính
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><p>Một số phím trên MacOSX cần nhiều hơn việc thay thế Ctrl bằng Cmd. Sau đây
|
||
là danh sách các phím đó:</p><div class="table"><a id="idm139694795143600"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.6. Phím tắt hỗn hợp</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Phím tắt hỗn hợp" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
Cmd+w
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Thoát trò chơi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Cmd+,
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đi đến trình đơn Tùy thích
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Ctrl+F5
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tải lại bộ nhớ đệm
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Option+Dấu cách
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Kết thúc lượt của người chơi này
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><p>Một số phím tắt được thay đổi một chút để sử dụng tốt hơn các điều khiển của
|
||
Pandora. Nếu bạn đang sử dụng Pandora, các phím này khác so với danh sách
|
||
nói trên:</p><div class="table"><a id="idm139694795133536"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.7. Điều khiển và phím cho Pandora</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Điều khiển và phím cho Pandora" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
D-Pad
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Cuộn
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nút A
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Tuyển đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nút B
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đảo lại di chuyển cuối cùng (chỉ những di chuyển được xác định là có thể đảo
|
||
lại)
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nút X
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Quay vòng qua các đơn vị có di chuyển còn bỏ sót
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Nút Y
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Gọi lại đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+Nút Y
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chuyển hành động xuống dưới hàng đợi
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Alt+Nút X
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chuyển hành động lên trên hàng đợi
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_gold_2"></a>2.2. Vàng</h2></div></div></div><p>Mỗi phe được cho một lượng vàng nào đó để bắt đầu, và nhận 2 lượng vàng mỗi
|
||
lượt, cộng thêm 2 lượng vàng nữa cho mỗi ngôi làng phe đó kiểm soát. Trong
|
||
một chiến dịch, lượng vàng ban đầu là lượng vàng tối thiểu được xác định bởi
|
||
màn chơi, thường thấp hơn khi mức độ khó tăng lên. Ngoài ra bạn thường có
|
||
một tỷ lệ phần trăm lượng vàng mang theo từ màn chơi cuối cùng được chơi. Tỷ
|
||
lệ phần trăm chính xác phụ thuộc vào màn chơi và thường được hiển thị như
|
||
một phần trong mục tiêu màn chơi.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_recruiting_and_recalling"></a>2.2.1. Tuyển quân và Gọi lại</h3></div></div></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/recruit-1.11.9.jpg" alt="Hộp thoại tuyển quân" /></span></p><p>Vàng được sử dụng chủ yếu để xây dựng quân đội bằng cách tuyển các đơn vị
|
||
mới hoặc gọi lại các đơn vị từ các màn chơi trước trong một chiến dịch. Các
|
||
đơn vị có thể được tuyển hoặc gọi lại khi người chỉ huy ở trên một pháo đài
|
||
mà lâu đài của nó có ít nhất một ô lục giác trống.</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Nhấn chuột phải vào một ô lục giác lâu đài trống và chọn Tuyển quân để tuyển
|
||
các đơn vị từ danh sách đưa ra. Chi phí để tuyển quân phụ thuộc vào đơn vị,
|
||
nhưng thường giữa 10 đến 20 vàng.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nhấn chuột phải vào một ô lục giác lâu đài trống và chọn Gọi lại để gọi lại
|
||
các đơn vị từ các màn chơi trước. Gọi lại tốn chi phí 20 lượng vàng mỗi đơn
|
||
vị. Xem <a class="link" href="#unit_recall" title="2.3.6. Gọi lại đơn vị">gọi lại đơn vị</a> để biết thêm thông
|
||
tin.
|
||
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_upkeep"></a>2.2.2. Phí bảo trì</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị cũng có một chi phí bảo trì. Chi phí bảo trì thường bằng cấp độ
|
||
của đơn vị, trừ đơn vị có đặc điểm "trung thành" (<a class="link" href="#traits" title="2.3.2. Đặc điểm">xem
|
||
bên dưới</a>). Các đơn vị không được tuyển từ lúc đầu - tức là người chỉ
|
||
huy hoặc những người tham gia một cách tình nguyện - thường có đặc điểm
|
||
Trung thành. Chỉ phải trả phí bảo trí nếu tổng phí bảo trì các đơn vị của
|
||
một phe lớn hơn số ngôi làng phe đó điều khiển. Phí bảo trì phải trả là hiệu
|
||
giữa số ngôi làng và chi phí bảo trì.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_income"></a>2.2.3. Thu nhập</h3></div></div></div><p>Do đó, công thức để xác định thu nhập mỗi lượt là</p><pre class="literallayout">2 + số làng - max(0, phí bảo trì - số làng)</pre><p>ở đó phí bảo trì băngf tổng cấp độ của tất cả các đơn vị không trung thành
|
||
của bạn.</p><p>Nếu chi phí bảo trì lớn hơn số làng + 2 thì phe bắt đầu mất vàng, nếu nó
|
||
bằng, không giành được hay mất thu nhập.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_units"></a>2.3. Đơn vị</h2></div></div></div><p>Trận chiến vì Wesnoth có hàng trăm kiểu đơn vị được đặc trưng bởi một tập
|
||
hợp phong phú các chỉ số. Ngoài ra, các đơn vị riêng lẻ có thể có các <a class="link" href="#traits" title="2.3.2. Đặc điểm">đặc điểm</a> riêng làm cho chúng hơi khác so với các đơn
|
||
vị khác có cùng kiểu. Cuối cùng, những nhà thiết kế chiến dịch có thể thêm
|
||
các đơn vị duy nhất vào chiến dịch của họ để mở rộng thêm các tùy chọn cho
|
||
người chơi.</p><p>Các chỉ số cơ bản cho một đơn vị bao gồm máu, số điểm di chuyển nó có, vũ
|
||
khí nó có thể sử dụng và lượng thiệt hại các vũ khí gây ra. Ngoài ra, các
|
||
đơn vị cũng có các đặc điểm khác, chẳng hạn phân loại và các khả năng đặc
|
||
biệt, được mô tả chi tiết hơn bên dưới.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_alignment"></a>2.3.1. Phân loại</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị có một phân loại: chính thống, trung lập, hỗn độn, hoặc tính
|
||
ngưỡng. Phân loại tác động đến cách các đơn vị thực hiện ở các thời điểm
|
||
trong ngày khác nhau. Các đơn vị trung lập không bị ảnh hưởng bởi thời điểm
|
||
trong ngày. Các đơn vị chính thống gây nhiều thiệt hại hơn vào ban ngày và
|
||
ít hơn vào ban đêm. Các đơn vị hỗn độn gây nhiều thiệt hại hơn vào ban đêm
|
||
và ít hơn vào ban ngày. Các đơn vị tính ngưỡng gây ít thiệt hại hơn trong cả
|
||
ngày lẫn đêm.</p><p>Hai giai đoạn "ngày" và "đêm" được phân biệt dưới dạng Buổi sáng, Buổi chiều
|
||
và Canh một, Canh hai, theo vị trí của mặt trời và mặt trăng trong hình ảnh
|
||
thời điểm trong ngày.</p><p>Bảng sau đây hiển thị tác động của các thời điểm trong ngày khác nhau đến
|
||
lượng thiệt hại gây ra bởi các đơn vị chính thống, hỗn độn và tính ngưỡng:</p><div class="table"><a id="idm139694795095152"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.8. Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
|
||
Lượt
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Hình ảnh
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Giai đoạn trong ngày
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Chính thống
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Hỗn độn
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Tính ngưỡng
|
||
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
1
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-dawn.png" alt="images/schedule-dawn.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Bình minh
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
2
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-morning.png" alt="images/schedule-morning.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Ngày (buổi sáng)
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
+25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
3
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-afternoon.png" alt="images/schedule-afternoon.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Ngày (buổi chiều)
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
+25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
4
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-dusk.png" alt="images/schedule-dusk.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Chạng vạng
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
--
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
5
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-firstwatch.png" alt="images/schedule-firstwatch.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đêm (canh một)
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
+25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
6
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-secondwatch.png" alt="images/schedule-secondwatch.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Đêm (canh hai)
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
+25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Đặc biệt
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-underground.png" alt="images/schedule-underground.png" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Dưới lòng đất
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
+25%
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
−25%
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><p>Lưu ý rằng một số màn chơi diễn ra dưới lòng đất, ở đó luôn luôn là đêm!</p><p>Ví dụ: xem xét một một trận đấu giữa một đơn vị chính thống và một đơn vị
|
||
trung lập khi cả hai có thiệt hại cơ bản là 12. Vào lúc bình minh hoặc chạng
|
||
vạng, cả hai sẽ gây ra 12 điểm thiệt hại nếu chúng đánh trúng. Trong buổi
|
||
sáng hoặc buổi chiều, đơn vị chính thống sẽ gây (<code class="literal">12 \*
|
||
1.25</code>) hay 15 điểm, trong khi đơn vị hỗn độn sẽ gây (<code class="literal">12 \*
|
||
0.75</code>) hay 9 điểm. Trong canh một hoặc canh hai, đơn vị chính thống
|
||
sẽ gây 9 điểm khi so với 15 của đơn vị hỗn độn.</p><p>Nếu một đơn vị trung lập tương đương chiến đấu, nó sẽ luôn gây 12 điểm thiệt
|
||
hại bất kể giờ giấc.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="traits"></a>2.3.2. Đặc điểm</h3></div></div></div><p>Các đơn vị có các đặc điểm phản ánh các nét tính chất của chúng. Các đặc
|
||
điểm được cấp ngẫu nhiên cho các đơn vị khi chúng được tạo. Hầu hết các đơn
|
||
vị nhận hai đặc điểm.</p><p>Các đặc điểm có thể cho hầu hết các đơn vị là như sau:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Thông minh
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị thông minh cần kinh nghiệm để nâng cấp ít hơn bình thường 20%
|
||
(quỷ núi không có đặc điểm này). Các đơn vị thông minh rất hữu ích ở đầu một
|
||
chiến dịch vì chúng có thể nâng cấp lên cấp độ cao nhanh hơn. Về sau trong
|
||
chiến dịch, đặc điểm thông minh không hữu ích lắm bởi vì nâng cấp sau cấp độ
|
||
tối đa không phải là một thay đổi có ý nghĩa bằng nâng cấp cấp độ. Nếu bạn
|
||
có nhiều đơn vị ở <span class="emphasis"><em>cấp độ tối đa</em></span>, bạn có thể muốn gọi
|
||
lại các đơn vị có những đặc điểm khác hữu ích hơn.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Nhanh nhẹn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị nhanh nhẹn có thêm 1 điểm di chuyển, nhưng ít máu hơn bình thường
|
||
5%. Nhanh nhẹn là đặc điểm dễ nhận thấy nhất, đặc biệt ở các đơn vị di
|
||
chuyển chậm như quỷ núi hay bộ binh hạng nặng. Các đơn vị có đặc điểm nhanh
|
||
nhẹn thường có tính linh động tăng đáng kể trên địa hình gồ ghề, đó có thể
|
||
là điều quan trọng cần xem xét khi triển khai lực lượng. Ngoài ra, các đơn
|
||
vị nhanh nhẹn không dai sức bằng các đơn vị không có đặc điểm này và do đó
|
||
kém hơn khi trấn giữ những vị trí tranh chấp.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Bền bỉ
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị bền bỉ có nhiều hơn bình thường 4 máu cộng thêm 1 máu với mỗi cấp
|
||
độ.Các đơn vị bền bỉ có thể hữu dụng ở mọi giai đoạn của chiến dịch, và đây
|
||
là đặc điểm hữu dụng cho mọi đơn vị. Bền bỉ thường là đặc điểm hữu ích nhất
|
||
khi nó xảy ra ở một đơn vị có sự kết hợp của lượng máu thấp, phòng thủ tốt,
|
||
hoặc sức kháng cự cao. Các đơn vị bền bỉ đặc biệt hữu ích để trấn giữ những
|
||
vị trí chiến lược trước đối thủ.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Mạnh mẽ
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị mạnh mẽ gây nhiều hơn 1 điểm thiệt hại cho mỗi đòn đánh trúng khi
|
||
cận chiến, và có nhiều hơn 1 máu. Mặc dù hữu ích cho bất kỳ đơn vị cận chiến
|
||
nào, nhưng đặc điểm mạnh mẽ hiệu quả nhất với các đơn vị có số lần đánh cao
|
||
chẳng hạn như đấu sĩ thần tiên. Các đơn vị mạnh mẽ có thể rất hữu ích khi
|
||
một chút thiệt hại bổ sung là tất cả những gì cần để biến một đòn gây thiệt
|
||
hại bình thường thành một đòn đánh kết liễu.
|
||
</dd></dl></div><p>Cũng có một số đặc điểm chỉ được cấp cho một số đơn vị hoặc chỉ cho các đơn
|
||
vị của một chủng tộc nhất định. Đó là:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Khéo léo
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị khéo léo gây nhiều hơn 1 điểm thiệt hại cho mỗi đòn đánh trúng
|
||
khi chiến đấu từ xa. Khéo léo là đặc điểm chỉ có ở thần tiên. Thần tiên nổi
|
||
tiếng vì vẻ huyền bí, và tài khéo léo với cây cung. Tuy nhiên, một số thần
|
||
tiên được ban tặng tài năng bẩm sinh trội hơn anh em của họ. Những thần tiên
|
||
này gây thêm một điểm thiệt hại với mỗi mũi tên.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Dũng cảm
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Không phải chịu hình phạt giảm lực tấn công trong những thời điểm trong ngày
|
||
không thuận lợi (Bộ binh hạng nặng, Ma ăn xác, Quỷ núi, Xác chết biết đi)
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Khỏe mạnh
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Lừng danh vì sức sống lâu bền, một số người lùn cứng cáp hơn những người
|
||
khác và có thể nghỉ ngơi kể cả khi đang di chuyển hoặc chiến đấu. Các đơn vị
|
||
khỏe mạnh có nhiều hơn bình thường 1 máu cộng thêm 1 máu với mỗi cấp độ và
|
||
phục hồi 2 máu nghỉ ngơi thông thường sau mỗi lượt.
|
||
</dd></dl></div><p>Cũng có một số đặc điểm không được cấp ngẫu nhiên. Các đặc điểm này có thể
|
||
được cấp bởi người thiết kế màn chơi hoặc luôn được cấp dựa trên kiểu đơn
|
||
vị:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Già
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị già nhất có thể có đặc điểm Già, giảm 8 điểm máu, 1 điểm di
|
||
chuyển và lượng thiệt hại cận chiến.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Đần độn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị có đặc điểm Đần độn cần thêm 20% kinh nghiệm để nâng cấp.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Sơ cấp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị sơ cấp không phải là sinh vật do đó miễn nhiễm với độc, bòn rút
|
||
với bệnh dịch cũng không có tác dụng với chúng. Các đơn vị sơ cấp nói chung
|
||
có <span class="emphasis"><em>Sơ cấp</em></span> là đặc điểm duy nhất.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Hoang dã
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị có đặc điểm hoang dã chỉ nhận tỷ lệ phòng thủ 50% trong làng bất
|
||
kể địa hình cơ sở của ngôi làng.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Trung thành
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị trung thành không đòi phí bảo trì. Hầu hết các đơn vị đều đòi một
|
||
chi phí bảo trì ở cuối mỗi lượt, bằng với cấp độ của chúng. Các đơn vị trung
|
||
thành không đòi chi phí này. Trong chiến dịch, các đơn vị nhất định có thể
|
||
chọn gia nhập lực lượng của người chơi với ý muốn riêng. Các đơn vị này được
|
||
đánh dấu bằng đặc điểm trung thành. Mặc dù chúng có thể đòi tiền để được gọi
|
||
lại, nhưng chúng không bao giờ đòi chi phí bảo trì. Đặc điểm này có thể
|
||
khiến chúng trở nên vô giá trong một chiến dịch dài, khi lượng vàng tiếp tế
|
||
ít. Các đơn vị được tuyển không bao giờ có đặc điểm này, do đó sẽ là không
|
||
khôn ngoan khi thải hồi các đơn vị trung thành hoặc để chúng chết một cách
|
||
dại dột.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Máy móc
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị máy móc không phải là sinh vật do đó miễn nhiễm với độc, bòn rút
|
||
và bệnh dịch cũng không có tác dụng với chúng. Các đơn vị máy móc nói chung
|
||
có <span class="emphasis"><em>Máy móc</em></span> là đặc điểm duy nhất.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chậm chạp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị lớn, vụng về với đặc điểm Chậm chạp giảm 1 điểm di chuyển và
|
||
nhiều hơn 5% máu.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Ma quái
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị ma quái miễn nhiễm với độc, bòn rút và bệnh dịch cũng không có
|
||
tác dụng với chúng. Các đơn vị ma quái nói chung có <span class="emphasis"><em>Ma
|
||
quái</em></span> là đặc điểm duy nhất. Bởi vì các đơn vị ma quái là thân xác
|
||
của người chết, được gọi lên để chiến đấu, nên chất độc không có tác dụng
|
||
với chúng. Điều này có thể khiến chúng trở nên vô giá khi xử lý những kẻ thù
|
||
sử dụng chất độc kết hợp với tấn công.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Yếu ớt
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Các đơn vị có thể có đặc điểm yếu ớt, giảm 1 máu và 1 lượng thiệt hại cận
|
||
chiến.
|
||
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_unit_specialties"></a>2.3.3. Tính đặc biệt của đơn vị</h3></div></div></div><p>Một số đơn vị có các đòn tấn công đặc biệt. Chúng được liệt kê bên dưới:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Đánh lén
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này gây lượng thiệt hại lớn gấp đôi nếu có
|
||
một kẻ thù của đối phương ở phía đối diện của đối phương, và đơn vị đó không
|
||
bị mất khả năng (ví dụ bị hóa đá).
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Điên cuồng
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Khi được sử dụng để tấn công hoặc phòng thủ, đòn này đẩy cuộc giao chiến đến
|
||
khi một trong hai bên tham chiến bị tiêu diệt, hoặc 30 vòng đấu đã diễn ra.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Xung kích
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này gây lượng thiệt hại lớn gấp đôi cho
|
||
đối phương. Nó cũng khiến cho đơn vị này phải chịu lượng thiệt hại lớn gấp
|
||
đôi từ đòn phản công của đối phương.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Bòn rút
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này bòn rút sức khỏe từ các đơn vị có sự sống, phục hồi máu cho bản
|
||
thân một lượng bằng một nửa lượng thiệt hại mà nó gây ra (làm tròn xuống).
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Đánh trước
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này luôn đánh trước với đòn này, kể cả khi đang phòng thủ.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Phép thuật
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đòn này luôn có cơ hội đánh trúng 70% bất kể khả năng phòng thủ của đơn vị
|
||
bị tấn công.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Thiện xạ
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này luôn có cơ hội đánh trúng ít nhất cũng
|
||
là 60%.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Bệnh dịch
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Khi một đơn vị bị giết bởi một đòn tấn công bệnh dịch, đơn vị đó sẽ bị thay
|
||
thế bằng một xác chết biết đi ở cùng phe với đơn vị có đòn tấn công bệnh
|
||
dịch. Đòn này không có tác dụng với ma quái hoặc các đơn vị ở trong làng.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Độc
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đòn này làm nhiễm độc đối phương. Các đơn vị bị nhiễm độc mất 8 máu mỗi lượt
|
||
đến khi chúng được giải độc hoặc bị giảm xuống còn 1 máu. Bản thân chất độc
|
||
không thể giết một đơn vị.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chậm chạp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đòn tấn công này làm chậm đối phương đến khi nó kết thúc lượt. Đòn tấn công
|
||
chậm làm giảm một nửa lượng thiệt hại gây ra bởi đòn của đối phương và chi
|
||
phí di chuyển của đơn vị bị chậm tăng gấp đôi. Một đơn vị bị chậm sẽ có biểu
|
||
tượng con ốc sên trong thông tin trạng thái khi chọn nó.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Hóa đá
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đòn tấn công này hóa đá đối phương, biến nó thành đá. Các đơn vị đã bị hóa
|
||
đá không thể di chuyển hay tấn công.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Liên hoàn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Số lần đánh của đòn tấn công này giảm khi đơn vị bị thương. Số lần đánh tỷ
|
||
lệ với % máu / máu tối đa đơn vị có. Ví dụ một đơn vị có 3/4 lượng máu tối
|
||
đa sẽ có 3/4 số lần đánh được phép.
|
||
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_abilities"></a>2.3.4. Khả năng</h3></div></div></div><p>Một số đơn vị có khả năng hoặc tác động trực tiếp đến các đơn vị khác, hoặc
|
||
tác động đến cách mà đơn vị đó tương tác với các đơn vị khác. Các khả năng
|
||
này được liệt kê bên dưới:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
|
||
Mai phục
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong rừng, và không bị kẻ thù phát hiện. Các đơn
|
||
vị kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong rừng, trừ khi chúng
|
||
có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều
|
||
mất ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Ẩn nấp
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong làng (trừ những ngôi làng dưới nước), và
|
||
không bị kẻ thù phát hiện, trừ khi kẻ thù có đơn vị đứng cạnh nó. Các đơn vị
|
||
kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong làng, trừ khi chúng có
|
||
đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều mất
|
||
ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Giải độc
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Một đơn vị có thể cứu chữa một đồng minh khỏi độc tố, mặc dù đồng minh sẽ
|
||
không nhận được thêm lượng máu phục hồi ở lượt nó được giải độc.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Bồi dưỡng
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này giành thêm 1 máu vào lượng máu tối đa khi nó giết một đơn vị, trừ
|
||
những đơn vị miễn nhiễm với bệnh dịch.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Hồi máu +4
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Cho phép đơn vị hồi máu cho các đơn vị đồng minh đứng bên cạnh ở đầu mỗi
|
||
lượt. Một đơn vị được điều trị viên này chăm sóc có thể phục hồi lên tới 4
|
||
máu mỗi lượt, hoặc ngăn chất độc phát huy hiệu lực ở lượt đó. Một đơn vị bị
|
||
nhiễm độc không thể được một điều trị viên cứu chữa khỏi chất độc, mà phải
|
||
tìm kiếm sự chăm sóc của một ngôi làng hoặc một đơn vị có khả năng giải độc.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Hồi máu +8
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này kết hợp các phương thuốc thảo mộc với phép thuật để điều trị cho
|
||
các đơn vị trên chiến trường nhanh hơn bình thường. Một đơn vị được điều trị
|
||
viên này chăm sóc có thể phục hồi lên tới 8 máu mỗi lượt, hoặc ngăn chất độc
|
||
phát huy hiệu lực ở lượt đó. Một đơn vị bị nhiễm độc không thể được một điều
|
||
trị viên cứu chữa khỏi chất độc, mà phải tìm kiếm sự chăm sóc của một ngôi
|
||
làng hoặc một đơn vị có khả năng giải độc.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chiếu sáng
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này chiếu sáng vùng xung quanh, làm cho các đơn vị chính thống chiến
|
||
đấu tốt hơn, và các đơn vị hỗn độn chiến đấu kém hơn. Bất kỳ đơn vị nào đứng
|
||
cạnh đơn vị này đều chiến đấu như thể đang là chạng vạng khi trời đang là
|
||
ban đêm, và như thể đang là ban ngày khi chạng vạng.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Lãnh đạo
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này có thể lãnh đạo các đơn vị cùng phe đứng cạnh nó, làm cho chúng
|
||
chiến đấu tốt hơn. Các đơn vị cùng phe có cấp độ thấp hơn đứng cạnh sẽ gây
|
||
nhiều thiệt hại hơn khi chiến đấu. Khi một đơn vị đứng cạnh, có cấp thấp
|
||
hơn, và ở cùng phe với đơn vị có khả năng lãnh đạo giao chiến, các đòn tấn
|
||
công của nó gây thiệt hại nhiều hơn 25% nhân với mức chênh lệch cấp độ của
|
||
chúng.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Săn đêm
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này trở nên vô hình trong đêm. Các đơn vị kẻ thù không thể nhìn thấy
|
||
đơn vị này vào ban đêm, trừ khi chúng có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị
|
||
kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều mất ngay lập tức toàn bộ điểm di
|
||
chuyển còn lại.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Tái tạo
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này sẽ tự phục hồi 8 máu mỗi lượt. Nếu nó bị nhiễm độc, nó sẽ loại bỏ
|
||
chất độc thay vì phục hồi.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Đột nhập
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này rất giỏi trong việc di chuyển nhanh chóng qua kẻ thù, và bỏ qua
|
||
toàn bộ vùng kiểm soát của kẻ thù.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Chịu đòn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Sức kháng cự của đơn vị này tăng gấp đôi, lên tới tối đa 50%, khi phòng
|
||
thủ. Sức kháng cự âm không bị ảnh hưởng.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Lặn
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong nước sâu, và không bị kẻ thù phát hiện. Các
|
||
đơn vị kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong nước sâu, trừ
|
||
khi chúng có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn
|
||
vị này đều mất ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
|
||
</dd><dt><span class="term">
|
||
Dịch chuyển tức thời
|
||
</span></dt><dd>
|
||
Đơn vị này có thể dịch chuyển tức thời giữa hai ngôi làng trống bất kỳ mà
|
||
phe nó sở hữu, sử dụng một điểm di chuyển.
|
||
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_experience"></a>2.3.5. Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Các đơn vị được thưởng kinh nghiệm khi chiến đấu. Sau khi giành đủ kinh
|
||
nghiệm, chúng sẽ nâng cấp và trở nên mạnh mẽ hơn. Lượng kinh nghiệm giành
|
||
được phụ thuộc vào cấp độ của đơn vị kẻ thù và kết cục của trận đấu: nếu một
|
||
đơn vị giết được đối thủ, nó nhận 8 điểm kinh nghiệm với mỗi cấp độ của kẻ
|
||
thù (4 nếu kẻ thù có cấp độ 0), trong khi các đơn vị sống sót sau trận đấu
|
||
mà không giết được đối thủ được thưởng 1 điểm kinh nghiệm với mỗi cấp độ của
|
||
kẻ thù. Nói cách khác:</p><div class="table"><a id="idm139694794947680"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.9. Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác
|
||
nhau</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác nhau" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
|
||
cấp độ kẻ thù
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
thưởng khi giết
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
thưởng khi chiến đấu
|
||
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
0
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
4
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
0
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
1
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
8
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
1
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
2
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
16
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
2
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
3
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
24
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
3
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
4
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
32
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
4
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
5
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
40
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
5
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
6
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
48
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
6
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="unit_recall"></a>2.3.6. Gọi lại đơn vị</h3></div></div></div><p>Sau khi hoàn thành một màn chơi, tất cả các đơn vị sống sót sẽ có thể được
|
||
gọi lại ở màn chơi kế tiếp. Bạn không thể di chuyển hoặc tấn công bằng một
|
||
đơn vị ở lượt bạn tuyển quân hoặc gọi lại đơn vị đó. Một đơn vị được gọi lại
|
||
vẫn giữ cấp độ, điểm kinh nghiệm, (đôi khi) bất kỳ thứ phép thuật nào đã
|
||
lấy, và sẽ có đầy đủ máu.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_moving"></a>2.4. Di chuyển</h2></div></div></div><p>Nhấn vào một đơn vị xác định tất cả những nơi nó có thể di chuyển đến ở lượt
|
||
hiện thời bằng cách làm tối các ô lục giác không thể tới được (ấn các phím
|
||
số 2-7 sẽ xác định các ô lục giác bổ sung có thể tiếp cận với số lượt đó
|
||
theo cách tương tự). Khi ở trong chế độ này, di chuyển con trỏ trên một ô
|
||
lục giác sẽ xác định đường đi đơn vị của bạn sẽ theo để hướng đến ô lục giác
|
||
đó cũng như thông tin thêm về tỷ lệ phòng thủ của đơn vị trên ô lục giác đó,
|
||
và nếu mất nhiều hơn một lượt, số lượt cần để đơn vị đến. Nếu bạn không muốn
|
||
di chuyển đơn vị, có thể hủy chế độ này bằng cách chọn một đơn vị khác (bằng
|
||
cách nhấn vào đơn vị mới hoặc sử dụng các phím <code class="literal">n</code> hay
|
||
<code class="literal">N</code>) hoặc bằng cách nhấn chuột phải (Cmd-nhấn trên máy Mac)
|
||
vào bất cứ đâu trên bản đồ. <a class="link" href="#orbs" title="2.4.2. Quả cầu">Quả cầu</a> phía trên
|
||
thanh năng lượng của một đơn vị cung cấp một cách nhanh để xem các đơn vị
|
||
của bạn đã di chuyển hay còn còn có thể di chuyển tiếp ở lượt này.</p><p>Nếu bạn quyết định di chuyển đơn vị được chọn, nhấn vào ô bạn muốn di chuyển
|
||
đến và đơn vị của bạn sẽ di chuyển đến không gian đó. Nếu bạn chọn một đích
|
||
nằm ngoài tầm với ở lượt hiện thời, đơn vị sẽ di chuyển xa hết mức có thể ở
|
||
lượt hiện thời và vào <span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span>. Trong
|
||
<span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span> đơn vị của bạn sẽ tiếp tục di chuyển đến
|
||
đích ở các lượt tiếp theo. Bạn có thể dễ dàng đảo lại các di chuyển đi đến ở
|
||
đầu lượt kế tiếp. Bạn cũng có thể thay đổi đích của một đơn vị bằng cách
|
||
chọn đơn vị đó và chọn một đích mới hoặc nhấn lại đơn vị để hủy bỏ
|
||
<span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span>.</p><p>Di chuyển vào một ngôi làng hiện trung lập hoặc của kẻ thù sẽ chiếm quyền sở
|
||
hữu của nó và kết thúc di chuyển cho đơn vị đó.</p><p>Hầu hết các đơn vị gây ra một vùng kiểm soát tác động đến các ô lục giác đơn
|
||
vị của bạn có thể tiếp cận và đường đi đơn vị của bạn theo. Các hạn chế này
|
||
được phản ánh tự động trong cả đường đi được hiển thị cho đơn vị của bạn lẫn
|
||
các ô lục giác nó có thể di chuyển đến ở lượt hiện thời.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_zone_of_control"></a>2.4.1. Vùng kiểm soát</h3></div></div></div><p>Vùng kiểm soát của một đơn vị mở rộng đến sáu ô lục giác ngay cạnh đơn vị,
|
||
và các đơn vị di chuyển vào một vùng kiểm soát của kẻ thù bị bắt buộc phải
|
||
dừng. Các đơn vị có khả năng đột nhập bỏ qua các vùng kiểm soát của kẻ thù
|
||
và có thể di chuyển tự do qua chúng mà không bị buộc phải dừng. Các đơn vị
|
||
cấp độ 0 được xem là quá yếu để tạo ra một vùng kiểm soát và tất cả các đơn
|
||
vị đều có thể di chuyển dễ dàng qua các ô lục giác xung quanh một đơn vị cấp
|
||
độ 0 của kẻ thù.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="orbs"></a>2.4.2. Quả cầu</h3></div></div></div><p>Phía trên thanh năng lượng hiện bên cạnh mỗi đơn vị của bạn là một quả
|
||
cầu. Quả cầu này có màu:</p><div class="table"><a id="idm139694794912896"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.10. Quả cầu</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Quả cầu" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
|
||
Quả cầu
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Hình ảnh
|
||
</th><th style="" align="left">
|
||
Mô tả
|
||
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
|
||
Xanh lục
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-green.jpg" alt="Quả cầu xanh lục" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nếu bạn điều khiển đơn vị và nó chưa di chuyển ở lượt này
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Vàng
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-yellow.jpg" alt="Quả cầu vàng" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nếu bạn điều khiển đơn vị và nó đã di chuyển ở lượt này, nhưng vẫn có thể di
|
||
chuyển tiếp hoặc tấn công
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Đỏ
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-red.jpg" alt="Quả cầu đỏ" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nếu bạn điều khiển đơn vị, nhưng nó không thể di chuyển hoặc tấn công được
|
||
nữa, hoặc người dùng đã kết thúc lượt của đơn vị
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
Xanh lam
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-blue.jpg" alt="Quả cầu xanh lam" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Nếu đơn vị là một đồng minh bạn không điều khiển
|
||
</td></tr><tr><td style="" align="left">
|
||
-
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-none.jpg" alt="Không có quả cầu" /></span>
|
||
</td><td style="" align="left">
|
||
Enemy units have no orb on the top of their energy bar
|
||
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_ellipses_team_colors_and_hero_icons"></a>2.4.3. Elip, màu đội và biểu tượng anh hùng</h3></div></div></div><p>Dưới mỗi đơn vị thường sẽ có một hình elip hoặc chân đế màu. Màu xác định
|
||
đội của nó, trong một chiến dịch, màu người chơi là đỏ. Màu của đội cũng sẽ
|
||
hiển thị trên các phần quần áo, hoặc có thể trên phù hiệu khiên của đơn vị.</p><p>Thường hình elip sẽ là một đĩa đặc. Trên các đơn vị cấp độ 0, bạn sẽ nhìn
|
||
thấy một hình elip có các đường đứt nét. Điều này chỉ thị rằng đơn vị không
|
||
có vùng kiểm soát.</p><p>Một số chiến dịch sử dụng một chân đế hình sao để chỉ thị người chỉ huy và
|
||
các anh hùng (các đơn vị đặc biệt theo cách này cách khác và ví dụ, không
|
||
được phép chết trong màn chơi), một số chiến dịch khác sử dụng một biểu
|
||
tượng vương miện bạc phía trên thanh năng lượng để đánh dấu các anh
|
||
hùng. Nhưng một số chiến dịch không có biểu tượng chỉ thị anh hùng nào. Biểu
|
||
tượng chỉ thị (nếu có) được sử dụng là một lựa chọn phong cách do những
|
||
người thiết kế chiến dịch đặt ra.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_fighting"></a>2.5. Chiến đấu</h2></div></div></div><p>Nếu bạn di chuyển đến bên cạnh một đơn vị kẻ thù, bạn có thể tấn công
|
||
nó. Nhấn vào đơn vị của bạn mà đang đứng cạnh đơn vị của kẻ thù, và nhấn vào
|
||
kẻ thù bạn muốn tấn công - thao tác này sẽ mở một cửa sổ cho bạn thêm tùy
|
||
chọn cho trận đấu. Mọi đơn vị đều có một hoặc nhiều vũ khí. Một số vũ khí,
|
||
chẳng hạn kiếm, là các vũ khí cận chiến, và một số vũ khí, chẳng hạn cung,
|
||
là các vũ khí từ xa.</p><p>Nếu bạn tấn công bằng một vũ khí cận chiến, kẻ thù bạn tấn công sẽ có thể
|
||
đánh lại bạn bằng một vũ khí cận chiến. Nếu bạn tấn công bằng một vũ khí từ
|
||
xa, kẻ thù bạn tấn công sẽ có thể đánh lại bạn bằng một vũ khí từ xa. Nếu kẻ
|
||
thù không có một vũ khí có cùng kiểu với vũ khí bạn dùng để tấn công, chúng
|
||
sẽ không thể đánh lại và không gây bất kỳ thiệt hại nào cho bạn trong trận
|
||
đấu đó.</p><p>Different types of attacks do different amounts of damage, and a certain
|
||
number of strikes may be made with each weapon. For instance, an Elvish
|
||
Fighter does 5 points of damage with its sword every time it hits, and can
|
||
strike 4 blows with the sword in one exchange. This is written as 5×4,
|
||
meaning 5 damage per hit, and 4 strikes.</p><p>Mọi đơn vị đều có một nguy cơ bị đánh trúng phụ thuộc vào địa hình nó đang
|
||
đứng. Ví dụ, các đơn vị trong lâu đài và làng có nguy cơ bị đánh trúng thấp
|
||
hơn, và thần tiên trong rừng có nguy cơ bị đánh trúng thấp. Để xem tỷ lệ
|
||
phòng thủ (tức là cơ hội không bị đánh trúng) của đơn vị, nhấn vào đơn vị,
|
||
sau đó di chuột trên địa hình bạn quan tâm, và tỷ lệ phòng thủ sẽ được hiển
|
||
thị như một giá trị phần trăm trong khung trạng thái, cũng như được hiển thị
|
||
trên ô lục giác địa hình.</p><p>Bạn có thể nhận được thêm thông tin bổ sung, bao gồm cơ hội mà người tấn
|
||
công và người phòng thủ sẽ bị giết, bằng cách nhấn nút "Tính toán thiệt hại"
|
||
trong cửa sổ trận đấu.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_attack_types"></a>2.5.1. Kiểu tấn công</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Chém</strong></span>: Các vũ khí có cạnh để cắt, dùng để
|
||
chặt các mẩu thịt từ kẻ thù. Ví dụ: dao găm, đao, kiếm lưỡi cong, móng vuốt
|
||
người rồng.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Đâm</strong></span>: Các vũ khí có điểm nhọn và hoặc một
|
||
tay cầm dài hoặc một vật phóng ra, dùng để xuyên thủng cơ thể kẻ thù và gây
|
||
thiệt hại cho các cơ quan bên trong. Ví dụ: thương, mác, mũi tên.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Va đập</strong></span>: Các vũ khí không có đầu nhọn hay
|
||
cạnh sắc, nhưng đủ nặng để đập vỡ xương cốt kẻ thù. Ví dụ: chùy, gậy, nắm
|
||
đấm quỷ núi.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Lạnh</strong></span>: Các vũ khí dựa trên hơi lạnh hoặc
|
||
đạn băng. Ví dụ: sóng lạnh của một tín đồ bóng tối.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Lửa</strong></span>: Các vũ khí sử dụng lửa để nướng kẻ
|
||
thù như một con gà. Ví dụ: hơi thở lửa của một người rồng.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
<span class="strong"><strong>Bí kíp</strong></span>: Một đòn tấn công xua đuổi phép
|
||
thuật hồi sinh xác chết, bóng ma, các sinh vật và linh hồn ma quái khác. Ví
|
||
dụ: đòn tấn công phép thuật của một pháp sư trắng.
|
||
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_resistance"></a>2.5.2. Sức kháng cự</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị nhiều hay ít đều dễ bị tổn thương với các kiểu tấn công khác
|
||
nhau. 6 chỉ số trong mô tả đơn vị hiển thị điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị
|
||
trước 6 kiểu tấn công. Một chỉ số sức kháng cự dương chỉ thị rằng đơn vị sẽ
|
||
chịu ít thiệt hại hơn từ kiểu tấn công. Một chỉ số sức kháng cự âm chỉ thị
|
||
rằng đơn vị đặc biệt dễ bị tổn thương trước kiểu tấn công này.</p><p>Ví dụ: Lớp vảy của người rồng bảo vệ chúng trước hầu hết các kiểu tấn công
|
||
ngoại trừ vũ khí đâm và vũ khí lạnh. Các đơn vị kỵ binh của con người nói
|
||
chung được bảo vệ tốt trừ các đòn tấn công đâm, đó là điểm yếu của chúng. Ma
|
||
quái có sức kháng cự rất cao trước vũ khí chém và đâm nhưng rất dễ bị tổn
|
||
thương trước các đòn tấn công va đập và bí kíp.</p><p>Sử dụng kiểu tấn công tốt nhất chống lại các đơn vị kẻ thù về thực chất sẽ
|
||
tăng cơ hội của bạn để giết chúng.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_healing"></a>2.6. Hồi máu</h2></div></div></div><p>Một đơn vị có thể được điều trị tối đa 8 máu mỗi lượt. Một đơn vị không di
|
||
chuyển hoặc chiến đấu trong một lượt được <span class="emphasis"><em>nghỉ ngơi</em></span> và
|
||
sẽ phục hồi 2 máu. Máu phục hồi nhờ <span class="emphasis"><em>nghỉ ngơi</em></span> được thêm
|
||
vào máu phục hồi nhờ điều trị, do đó một đơn vị có thể phục hồi lên tới tổng
|
||
cộng 10 máu mỗi lượt.</p><p>Có hai cách cơ bản để một đơn vị được phục hồi máu:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Chờ trong một ngôi làng. Đơn vị sẽ phục hồi 8 máu mỗi lượt.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Đứng bên cạnh các đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>hồi máu</em></span>. Số lượng
|
||
máu phục hồi được chỉ định trong mô tả khả năng của đơn vị. Đó là
|
||
<span class="emphasis"><em>hồi máu +4</em></span> hoặc <span class="emphasis"><em>hồi máu +8</em></span>.
|
||
</li></ul></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_regeneration"></a>2.6.1. Tái tạo</h3></div></div></div><p>Quỷ núi và thần rừng có khả năng tự phục hồi bẩm sinh nhờ tái tạo. Chúng sẽ
|
||
phục hồi 8 máu mỗi lượt nếu chúng bị thương. Chú ý rằng bởi vì tất cả các
|
||
đơn vị chỉ có thể phục hồi tối đa 8 máu mỗi lượt, quỷ núi và thần rừng không
|
||
nhận được lợi ích thêm từ việc ở trong một ngôi làng hay đứng bên cạnh một
|
||
đơn vị hồi máu.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_poison"></a>2.6.2. Độc</h3></div></div></div><p>Một số đòn tấn công có thể gây thiệt hại độc trên đơn vị của bạn. Khi điều
|
||
này xảy ra, đơn vị bị nhiễm độc sẽ nhận lượng thiệt hại 8 máu mỗi lần đến
|
||
khi nó được giải độc. Chất độc có thể được giải bằng cách chờ trong một ngôi
|
||
làng hoặc đừng bên cạnh một đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>giải
|
||
độc</em></span>. Các đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>hồi máu</em></span> chỉ có
|
||
thể ngăn chất độc không gây thiệt hại ở lượt đó, chứ không giải độc. Khi
|
||
chất độc được giải, đơn vị không tăng hay mất máu ở lượt đó do hồi máu/nhiễm
|
||
độc. Một đơn vị thường không thể được hồi máu đến khi nó được giải độc. Nghỉ
|
||
ngơi vẫn được cho phép, mặc dù về căn bản nó sẽ không làm giảm tác dụng của
|
||
chất độc.</p><p>Một số gợi ý khác về hồi máu:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Một đơn vị có thể mất vài lượt để phục hồi hoàn toàn.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Các điều trị viên (pháp sư thần tiên, đạo sĩ thần tiên, tiên nữ cánh chuồn,
|
||
pháp sư trắng, pháp sư ánh sáng, hiệp sĩ thần thánh) hồi máu tất cả các đơn
|
||
vị bị thương xung quanh chúng, do đó bạn có thể giữ các đơn vị này gần trận
|
||
chiến mà không làm mất chúng.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Các điều trị viên không hồi máu các đơn vị kẻ thù.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Các điều trị viên không thể hồi máu cho chính mình, nhưng xem điểm kế tiếp.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Sử dụng các điều trị viên theo cặp, để họ có thể phục hồi cho nhau nếu cần
|
||
thiết.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nhiều điều trị viên từ các phe đồng minh khác nhau có thể hồi máu cho cùng
|
||
đơn vị và tăng tốc độ hồi máu.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Quỷ núi và thần rừng không thể tái tạo các đơn vị khác.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Quỷ núi và thần rừng tự giải độc như một ngôi làng làm.
|
||
</li></ul></div></div></div></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_strategy_and_tips"></a>Chương 3. Chiến lược và Mẹo</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="basic_strategy"></a>3.1. Chiến lược cơ bản</h2></div></div></div><p>Những nguyên tắc và mẹo chiến đấu cơ bản sau đây nhằm giúp bạn bắt đầu sự
|
||
nghiệp của một cựu binh chiến đấu người Wesnoth. Những ví dụ cụ thể nhỏ hơi
|
||
gắn với chiến dịch "Người thừa kế ngai vàng".</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_don_8217_t_waste_units"></a>3.1.1. Đừng lãng phí các đơn vị</h3></div></div></div><p>Đừng để các đơn vị bị thương đến một cái chết chắc chắn. Khi một đơn vị mất
|
||
nhiều hơn nửa máu của nó, bạn nên xem xét một cách nghiêm túc việc rút nó về
|
||
nơi an toàn và hoặc là để nó đứng trong một ngôi làng để hồi máu hoặc chăm
|
||
sóc nó bằng một điều trị viên (như Pháp sư thần tiên hoặc Pháp sư
|
||
trắng). Các điều trị viên rất hữu ích!</p><p>Điều này là vì những lý do thực tế: một đơn vị bị thương nặng không thể trấn
|
||
giữ hoặc giết kẻ thù. Khi tấn công hoặc phản công, nó nhiều khả năng bỏ
|
||
mạng. Ngoài ra, bằng cách gửi nó đến cái chết chắc chắn, điểm kinh nghiệm
|
||
(KN) nó đã thu thập được bị mất. Tuyển dụng một đơn vị thay thế có thể là
|
||
không thể bởi vì người chỉ huy của bạn không ở trên pháo đài hoặc quỹ tiền
|
||
của bạn đang xuống thấp. Kể cả nếu bạn có thể tuyển một người thay thế, nó
|
||
thường cách xa mặt trận. Do đó đừng lãng phí các đơn vị của bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_out_of_the_enemy_8217_s_reach"></a>3.1.2. Ngoài tầm với của kẻ thù</h3></div></div></div><p>Bạn bảo vệ các đơn vị bị thương bằng cách nào? Chúng được bảo vệ tốt nhất
|
||
bằng cách nằm ngoài tầm với của kẻ địch. Không có kẻ thù nào có thể tấn công
|
||
chúng nếu kẻ thù thậm chí còn không thể đến gần chúng. Phần tiếp theo nói về
|
||
vùng kiểm soát (VKS) chỉ cho bạn cách hạn chế di chuyển của kẻ thù.</p><p>Trong trình đơn Hành động, bạn có thể chọn "Hiện di chuyển của kẻ thù" để tô
|
||
sáng tất cả các ô lục giác mà đối thủ của bạn có thể thực sự di chuyển
|
||
tới. Điều này tính cả vùng kiểm soát của bạn. Do đó bạn có thể đảm bảo đơn
|
||
vị gần chết của bạn, đang ở đằng sau, quả thực không thể bị tấn công vì kẻ
|
||
thù không thể di chuyển đến gần nó.</p><p>Khi quân đội gặp gỡ, bạn có thể muốn cố gắng là người đầu tiên tấn công. Do
|
||
đó cố gắng kết thúc lượt nằm ngoài phạm vi đánh của đơn vị kẻ thù. Hắn không
|
||
thể tấn công mà nhiều khả năng sẽ vào gần phạm vi đánh của bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="zoc"></a>3.1.3. Che chắn bằng vùng kiểm soát (VKS) của bạn</h3></div></div></div><p>Mọi đơn vị có cấp độ 1 trở lên đều có một vùng kiểm soát (VKS) bao phủ toàn
|
||
bộ 6 ô lục giác xung quanh. Điều này có nghĩa là khi một kẻ thù di chuyển
|
||
vào một trong sáu ô lục giác, nó bị bắt buộc phải dừng và giai đoạn di
|
||
chuyển của nó kết thúc (chỉ những kẻ thù với khả năng hiếm đột nhập mới bỏ
|
||
qua vùng kiểm soát này).</p><p>Do VKS, một kẻ thù không thể lẻn giữa hai đơn vị xếp theo đường bắc-nam hoặc
|
||
chéo và có đúng 1 hoặc 2 ô lục giác giữa chúng. Bằng cách kết hợp các cặp
|
||
này thành một bức tường dài hoặc sử dụng chúng theo các hướng khác, bạn có
|
||
thể ngăn kẻ thù tiếp cận một đơn vị bị thương đằng sau. Hắn phải đánh bại
|
||
các đơn vị đang giữ VKS trước. Nếu kẻ thù chỉ vừa đủ để tiếp cận nó, kể cả
|
||
một đơn vị duy nhất cũng có thể che chắn một vùng nhỏ đằng sau. </p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_maintain_a_defensive_line"></a>3.1.4. Giữ hàng phòng thủ</h3></div></div></div><p>Bằng cách xếp hàng nhiều đơn vị liên tiếp cạnh nhau hoặc với nhiều nhất 1 ô
|
||
lục giác giữa chúng, bạn có thể tạo nên một hàng phòng thủ vững mạnh. Chú ý
|
||
rằng, vì Wesnoth sử dụng các ô lục giác, một "hàng" từ đông sang tây không
|
||
phải là một đường thẳng mà là một đường hình chữ chi. Đường bắc nam và chéo
|
||
là các đường thẳng "thực sự".</p><p>Đến từ một phía, kẻ thù chỉ có thể tấn công bất kỳ đơn vị nào của bạn trong
|
||
hàng bằng 2 đơn vị của mình. Theo kinh nghiệm, một đơn vị khỏe mạnh không có
|
||
điểm yếu cụ thể nào có thể chịu được đòn tấn công từ hai đơn vị thông thường
|
||
của kẻ thù có cùng cấp độ hoặc thấp hơn mà không bị giết.</p><p>Tiếc là, hàng của bạn phải bẻ cong để tạo một hình nêm hoặc để khớp với địa
|
||
hình. Ở điểm góc này, 3 đơn vị kẻ thù có thể tấn công. Điều này cũng xảy ra
|
||
ở cuối hàng nếu hàng quá ngắn. Sử dụng các đơn vị có nhiều máu trên địa hình
|
||
đúng hoặc có sức kháng cự đúng để trấn giữ điểm yếu này. Đây là nơi dễ bị
|
||
giết nhất, do đó sử dụng các đơn vị không có hoặc có ít điểm kinh nghiệm
|
||
(KN) cho mục đích này.</p><p>Xếp hàng quân lính của bạn cũng ngăn ngừa kẻ thù khỏi bao vây ai trong số
|
||
chúng. Vì lý do VKS, một đơn vị với một kẻ thù đằng sau nó và một đằng trước
|
||
nó bị bẫy.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_rotate_your_troops"></a>3.1.5. Quay vòng quân của bạn</h3></div></div></div><p>Khi một đơn vị ở mặt trận bị thương nặng, bạn có thể di chuyển nó đến nơi an
|
||
toàn sau hàng phòng thủ của bạn. Để giữ hàng, bạn chắc chắn sẽ phải thay thế
|
||
nó bằng một quân dự bị, do đó giữ một vài đơn vị đằng sau mặt trận. Nếu bạn
|
||
có điều trị viên, các đơn vị bị thiệt hại ở hàng thứ hai sẽ phục hồi nhanh
|
||
chóng.</p><p>Chú ý rằng các đơn vị của bạn có thể đi qua các ô lục giác chứa lính của
|
||
riêng bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_use_the_terrain"></a>3.1.6. Sử dụng địa hình</h3></div></div></div><p>Cố gắng định vị quân lính của bạn để chúng tấn công từ một ô lục giác có tỷ
|
||
lệ phòng thủ cao chống lại một kẻ thù ở ô lục giác có tỷ lệ phòng thủ địa
|
||
hình thấp. Theo cách đó, các đòn trả đũa của kẻ thù sẽ ít có khả năng gây
|
||
thiệt hại.</p><p>Ví dụ, bạn có thể định vị thần tiên ở ngay bìa rừng để bọn người thú tấn
|
||
công phải đứng trên đồng cỏ trong khi các thần tiên của bạn hưởng tỷ lệ
|
||
phòng thủ cao của rừng.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_attacking_and_choosing_your_targets"></a>3.1.7. Tấn công và chọn mục tiêu của bạn</h3></div></div></div><p>Tiến quân và tấn công chắc chắn là phần thú vị nhất trên đường đến chiến
|
||
thắng của bạn. Giết hoặc làm yếu kẻ thù trên đường và di chuyển phòng tuyến
|
||
về phía trước. Điều này có thể khá phiền phức vì kẻ thù được tấn công ở lượt
|
||
của mình.</p><p>Thường, bạn sẽ tập trung một vài đơn vị vào một đơn vị kẻ thù để kết liễu
|
||
nó, nhưng những đơn vị này đang tạo nên phòng tuyến của bạn mà giờ đã bị phá
|
||
hỏng một phần. Điều này có thể không có vấn đề gì bởi vì bạn nằm ngoài tầm
|
||
với của đơn vị kẻ thù kế tiếp. Nhưng cũng có thể có vấn đề bởi vì bạn mới
|
||
chỉ làm yếu được một kẻ thù rất mạnh và ở lượt sau, nó sẽ đánh trả. Có thể
|
||
là một kỵ sĩ giáng một đòn tấn công kết liễu.</p><p>Đánh trước là một lợi thế bởi vì nó cho phép bạn chọn đơn vị nào sẽ đối
|
||
mặt. Lợi dụng điểm yếu của kẻ thù: ví dụ nhắm những đòn tấn công từ xa vào
|
||
kẻ thù không có vũ khí từ xa. Lợi dụng điểm yếu như tính dễ bị tổn thương
|
||
của kỵ sĩ với đâm. Nhưng nhớ rằng chúng cũng được đánh lại ở lượt của mình,
|
||
do đó bạn cũng có điểm yếu mà kẻ thù có thể lợi dụng.</p><p>Ví dụ, các kỵ sĩ có thể giữ phòng tuyến trước bộ binh người thú và quỷ núi
|
||
bé con rất tốt vì chúng có một số sức kháng cự trước chém và va đập. Nhưng
|
||
kỵ sĩ của bạn có thể nhanh chóng gục ngã trước người thú bắn cung và lính
|
||
giáo yêu tinh.</p><p>Thường đáng giá nếu bạn có thể giết hẳn (hoặc gần giết) kẻ thù đối mặt. Nếu
|
||
bạn không chắc chắn về khả năng kết liễu kẻ thù trong một lượt, hoặc là đảm
|
||
bảo đơn vị của bạn có thể chịu được đòn đánh trả hoặc quyết định rằng bạn
|
||
sẵn sàng mất đơn vị đó. Để chống cự lại đòn của kẻ thù ở lượt kế tiếp,
|
||
thường là khôn ngoan khi tấn công sử dụng phạm vi mà cho phép kẻ thù gây
|
||
thiệt hại ít nhất cho bạn, hơn là chọn thiệt hại dự kiến lớn nhất cho kẻ
|
||
thù.</p><p>In particular, use your ranged weapons if the enemy has no ranged
|
||
attack. Using it will often reduce the damage which your units take until
|
||
the enemy dies.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_time_of_day"></a>3.1.8. Thời điểm trong ngày</h3></div></div></div><p>Nhớ rằng các đơn vị chính thống như con người chiến đấu tốt hơn vào ban
|
||
ngày, các đơn vị hỗn độn như người thú hoặc ma quái chiến đấu tốt hơn vào
|
||
ban đêm, và các đơn vị tính ngưỡng chiến đấu tốt nhất vào lúc chạng
|
||
vạng. Theo lý tưởng bạn muốn gặp lần đầu kẻ thù khi bạn là mạnh và/hoặc hắn
|
||
là yếu. Khi kẻ thù có thời điểm mạnh, thường đáng giá khi củng cố phòng
|
||
tuyến của bạn và giữ một vị trí phòng thủ thuận lợi. Khi thời điểm yếu của
|
||
nó sắp đến, bước tiến của bạn sẽ tràn về phía trước.</p><p>Ví dụ, thần tiên có thể giữ một khu rừng trong một cuộc công kích của người
|
||
thú vào ban đêm và tiến lên khi mặt trời mọc. Bạn thậm chí còn có thể nhận
|
||
thấy máy tính chủ động rút lui người thú vào ban ngày.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_experience_2"></a>3.1.9. Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Theo dòng chiến dịch, quan trọng bạn phải xây dựng được một lực lượng dày
|
||
dạn. Các màn chơi về sau sẽ giả định bạn có các đơn vị cấp độ 2 và 3 để gọi
|
||
lại.</p><p>Các đơn vị của bạn giành hầu hết điểm kinh nghiệm (KN) nhờ giết một đơn vị
|
||
kẻ thù (8KN với mỗi cấp độ của đơn vị bị giết). Do đó, thường có ý nghĩa khi
|
||
để các đơn vị cấp cao làm yếu một kẻ thù, nhưng nhường đòn kết liễu cho một
|
||
đơn vị cần kinh nghiệm hơn. Cụ thể, các điều trị viên thường yếu khi chiến
|
||
đấu và thường cần <span class="emphasis"><em>phỗng tay trên</em></span> các đòn kết liễu theo
|
||
cách này để nâng cấp.</p><p>Ban đầu (khi bạn có thể không có đơn vị cấp độ cao nào), cố gắng cho một
|
||
lượng nhỏ các đơn vị của bạn đánh đòn kết liễu. Điều này sẽ giúp chúng mau
|
||
chóng trở thành các đơn vị cấp độ 2, và chúng sau đó có thể hướng dẫn những
|
||
người khác.</p><p>Đừng sao lãng việc kiếm kinh nghiệm cho người chỉ huy của bạn. Bạn cần giữ
|
||
anh ta an toàn, nhưng nếu bạn nâng niu quá mức, anh ta sẽ quá yếu để sống
|
||
sót trong những màn chơi tương lai.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_getting_the_most_fun_out_of_the_game"></a>3.2. Chơi vui vẻ nhất có thể</h2></div></div></div><p>Nhớ rằng, ý tưởng của một trò chơi là để cho vui! Sau đây là một số lời
|
||
khuyên từ đội phát triển về cách chơi vui vẻ nhất có thể:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Xem xét chơi chiến dịch ở mức độ khó "Trung bình", đặc biệt nếu bạn có ít
|
||
kinh nghiệm với các trò chơi chiến lược. Chúng tôi cảm thấy bạn sẽ nhận thấy
|
||
nó đáng chơi hơn nhiều.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Đừng đổ mồ hôi quá nhiều khi bạn mất một vài đơn vị. Chiến dịch được thiết
|
||
kế để làm cho người chơi mất một vài đơn vị dọc đường.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Đừng lạm dụng lưu trò chơi. Cách đây lâu, Wesnoth chỉ cho phép lưu trò chơi
|
||
vào cuối màn chơi. Lưu giữa màn chơi được thêm vào để thuận tiện khi sử dụng
|
||
nếu bạn phải tiếp tục trò chơi vào một ngày khác, hoặc để bảo vệ tránh đổ
|
||
vỡ. Chúng tôi không khuyến cáo tải đi tải lại các trò chơi được lưu giữa màn
|
||
bởi vì pháp sư trắng của bạn liên tục bị giết. Thay vào đó, hãy học cách bảo
|
||
vệ pháp sư trắng, và cân nhắc các nguy cơ! Đó là một phần của chiến lược.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nếu bạn muốn tải lại một trò chơi đã lưu, chúng tôi khuyến cáo trở lại đầu
|
||
màn chơi, để bạn có thể chọn một chiến lược mới phù hợp, thay vì chỉ đơn
|
||
giản tìm một số ngẫu nhiên thiên vị bạn.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Nhưng nhớ rằng, mục đích là vui vẻ! Bạn có thể có sở thích khác với các nhà
|
||
phát triển, vì thế làm những gì mà bạn thích nhất! Nếu bạn thích tải trò
|
||
chơi đã lưu mỗi lần bạn mắc lỗi, tìm một trò chơi <span class="emphasis"><em>hoàn
|
||
hảo</em></span> ở đó bạn chẳng bao giờ mất một đơn vị, vâng, hãy cứ tiếp tục!
|
||
</li></ul></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_at_the_start_of_a_scenario"></a>3.2.1. Ở đầu một màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Đầu tiên, đọc mục tiêu màn chơi. Đôi khi bạn không phải giết các chỉ huy của
|
||
kẻ thù, mà chỉ cần sống sót sau một số lượt nhất định, hoặc nhặt một đối
|
||
tượng cụ thể.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Quan sát bản đồ: địa hình, vị trí của người chỉ huy của bạn và những người
|
||
chỉ huy khác.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Sau đó, bắt đầu tuyển quân. Các đơn vị rẻ hữu ích để thí mạng trước đợt tấn
|
||
công đầu tiên của kẻ thù, các đơn vị cao cấp sau đó có thể được mang ra để
|
||
hỗ trợ. Các đơn vị nhanh có thể được sử dụng làm trinh sát, để khám phá bản
|
||
đồ và để nhanh chóng chinh phục các ngôi làng.
|
||
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_during_the_scenario"></a>3.2.2. Trong màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Thử chiếm và kiểm soát càng nhiều làng càng tốt để giữ thu nhập.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Giữ các đơn vị theo đội để kẻ thù không thể tấn công từ nhiều phía, và để
|
||
bạn có thể áp đảo mỗi đơn vị kẻ thù. Đặt các đơn vị của bạn theo hàng để kẻ
|
||
thù không thể tấn công bất kỳ kẻ thù nào của bạn từ nhiều hơn hai phía.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Các đơn vị khác nhau có điểm mạnh điểm yếu khác nhau tùy thuộc vào địa hình
|
||
và kẻ chúng đang tấn công, nhấn chuột phải lên đơn vị và chọn "Mô tả đơn vị"
|
||
để biết thêm.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Bạn có thể sử dụng các đơn vị cấp thấp làm bia đỡ đạn, để làm chậm kẻ
|
||
thù. Ví dụ bạn có thể sử dụng chúng để ngăn chặn kẻ thù tiếp cận các đơn vị
|
||
quan trọng của bạn.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Bạn có thể gây thiệt hại cho kẻ thù bằng các đơn vị cao cấp và sau đó kết
|
||
liễu chúng bằng các đơn vị cấp thấp hơn - để cho chúng thêm kinh nghiệm (và
|
||
cuối cùng giúp chúng nâng cấp lên cấp độ tiếp theo)
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Khi bạn có một pháp sư trắng (nâng cấp từ pháp sư) hoặc đạo sĩ thần tiên
|
||
(nâng cấp từ pháp sư thần tiên), đặt nó ở giữa một vòng tròn các đơn vị để
|
||
điều trị cho chúng khi chúng di chuyển khắp bản đồ (các pháp sư thần tiên
|
||
cũng có thể làm điều này, nhưng không tốt bằng).
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Mất đơn vị là bình thường, kể cả các đơn vị cấp cao.
|
||
</li><li class="listitem"><p class="simpara">
|
||
Thời điểm trong ngày thực sự quan trọng:
|
||
</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: circle; "><li class="listitem">
|
||
các đơn vị chính thống gây nhiều thiệt hại hơn vào ban ngày và ít hơn vào
|
||
ban đêm
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
các đơn vị hỗn độn gây nhiều thiệt hại hơn vào ban đêm và ít hơn vào ban
|
||
ngày
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
nhớ luôn kiểm tra thời điểm trong ngày ở bên phải màn hình. Lập kế hoạch
|
||
trước - nghĩ về điều sẽ xảy ra ở lượt sau cũng như lượt này.
|
||
</li></ul></div></li><li class="listitem">
|
||
Một số đơn vị kháng cự hoặc có nhược điểm với các kiểu tấn công khác
|
||
nhau. Các đơn vị cưỡi ngựa yếu khi đấu với vũ khí đâm. Các vũ khí lửa và bí
|
||
kíp tiêu diệt ma quái. Để xem một đơn vị kháng cự bao nhiêu với một kiểu tấn
|
||
công, nhấn chuột phải lên đơn vị, chọn "Mô tả đơn vị", sau đó chọn "Sức
|
||
kháng cự". Nó sẽ hiển thị sức kháng cự của một đơn vị với các kiểu tấn công
|
||
khác nhau.
|
||
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_healing_2"></a>3.2.3. Hồi máu</h3></div></div></div><p>Một phần quan trọng để thành công trong Trận chiến vì Wesnoth là giữ cho các
|
||
đơn vị của bạn khỏe mạnh. Khi các đơn vị nhận thiệt hại, bạn có thể hồi máu
|
||
cho chúng bằng cách di chuyển chúng vào làng hoặc bên cạnh các đơn vị hồi
|
||
máu đặc biệt (ví dụ pháp sư thần tiên hoặc pháp sư trắng). Một số đơn vị
|
||
khác bạn sẽ gặp phải, như quỷ núi, có khả năng tự hồi máu bẩm sinh.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_winning_a_scenario"></a>3.2.4. Thắng một màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Các đơn vị cấp cao là cần thiết để giết nhanh chóng các chỉ huy của kẻ thù,
|
||
và để tránh mất nhiều đơn vị.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Bạn thắng một màn chơi càng nhanh, lượng vàng bạn nhận được càng nhiều; bạn
|
||
sẽ nhận được nhiều vàng từ chiến thắng sớm hơn là từ tất cả các ngôi làng
|
||
trên bản đồ cho số lượt còn lại.
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Giết tất cả các người chỉ huy của kẻ thù thường cho chiến thắng nhanh chóng.
|
||
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_more_general_tips"></a>3.2.5. Nhiều mẹo chung hơn</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
|
||
Sau các màn chơi giết chóc (ở đó bạn nhận nhiều trừng phạt), thường có các
|
||
màn chơi "phòng thở" ở đó bạn có thể dễ dàng giành thêm vàng và kinh nghiệm
|
||
(các đơn vị cấp cao).
|
||
</li><li class="listitem">
|
||
Các đơn vị cấp cao có phí bảo trì cao hơn các đơn vị cấp thấp (1 lượng vàng
|
||
mỗi cấp độ), các đơn vị trung thành là một ngoại lệ.
|
||
</li></ul></div></div></div></div></div></body></html> |