wesnoth/doc/manual/manual.vi.html
2022-11-19 23:38:25 -06:00

1165 lines
106 KiB
HTML
Raw Blame History

This file contains invisible Unicode characters

This file contains invisible Unicode characters that are indistinguishable to humans but may be processed differently by a computer. If you think that this is intentional, you can safely ignore this warning. Use the Escape button to reveal them.

This file contains Unicode characters that might be confused with other characters. If you think that this is intentional, you can safely ignore this warning. Use the Escape button to reveal them.

<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
<!DOCTYPE html PUBLIC "-//W3C//DTD XHTML 1.0 Transitional//EN" "http://www.w3.org/TR/xhtml1/DTD/xhtml1-transitional.dtd"><html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml"><head><meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=UTF-8" /><title>Hướng dẫn người dùng Trận chiến vì Wesnoth</title><link rel="stylesheet" type="text/css" href="./styles/manual.css" /><meta name="generator" content="DocBook XSL Stylesheets Vsnapshot" /></head><body><div xml:lang="vi" class="book" lang="vi"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="idm1"></a>Hướng dẫn người dùng Trận chiến vì Wesnoth</h1></div></div><hr /></div><div class="toc"><p><strong>Mục lục</strong></p><dl class="toc"><dt><span class="preface"><a href="#_preface">Lời nói đầu</a></span></dt><dt><span class="chapter"><a href="#_getting_started">1. Bắt đầu làm quen</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_the_world">1.1. Thế giới</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_the_creatures">1.1.1. Các sinh vật</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_finding_your_way">1.2. Tìm đường của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_game_modes">1.3. Chế độ trò chơi</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_campaigns">1.3.1. Chiến dịch</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#scenarios">1.3.2. Màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#game_screen">1.3.3. Màn hình trò chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_recruit_and_recall">1.3.4. Tuyển quân và Gọi lại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_your_army">1.3.5. Quân đội của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_life_and_death_experience">1.3.6. Sống và Chết - Kinh nghiệm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_victory_and_defeat">1.3.7. Chiến thắng và Thua cuộc</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_gold">1.3.8. Vàng</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_save_and_load">1.3.9. Lưu và Tải</a></span></dt></dl></dd></dl></dd><dt><span class="chapter"><a href="#_playing">2. Chơi</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_controls">2.1. Điều khiển</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_gold_2">2.2. Vàng</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_recruiting_and_recalling">2.2.1. Tuyển quân và Gọi lại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_upkeep">2.2.2. Phí bảo trì</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_income">2.2.3. Thu nhập</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_units">2.3. Đơn vị</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_alignment">2.3.1. Phân loại</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#traits">2.3.2. Đặc điểm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_unit_specialties">2.3.3. Tính đặc biệt của đơn vị</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_abilities">2.3.4. Khả năng</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_experience">2.3.5. Kinh nghiệm</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#unit_recall">2.3.6. Gọi lại đơn vị</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_moving">2.4. Di chuyển</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_zone_of_control">2.4.1. Vùng kiểm soát</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#orbs">2.4.2. Quả cầu</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_ellipses_team_colors_and_hero_icons">2.4.3. Elip, màu đội và biểu tượng anh hùng</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_fighting">2.5. Chiến đấu</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_attack_types">2.5.1. Kiểu tấn công</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_resistance">2.5.2. Sức kháng cự</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_healing">2.6. Hồi máu</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_regeneration">2.6.1. Tái tạo</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_poison">2.6.2. Độc</a></span></dt></dl></dd></dl></dd><dt><span class="chapter"><a href="#_strategy_and_tips">3. Chiến lược và Mẹo</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#basic_strategy">3.1. Chiến lược cơ bản</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_don_8217_t_waste_units">3.1.1. Đừng lãng phí các đơn vị</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_out_of_the_enemy_8217_s_reach">3.1.2. Ngoài tầm với của kẻ thù</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#zoc">3.1.3. Che chắn bằng vùng kiểm soát (VKS) của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_maintain_a_defensive_line">3.1.4. Giữ hàng phòng thủ</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_rotate_your_troops">3.1.5. Quay vòng quân của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_use_the_terrain">3.1.6. Sử dụng địa hình</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_attacking_and_choosing_your_targets">3.1.7. Tấn công và chọn mục tiêu của bạn</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_time_of_day">3.1.8. Thời điểm trong ngày</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_experience_2">3.1.9. Kinh nghiệm</a></span></dt></dl></dd><dt><span class="section"><a href="#_getting_the_most_fun_out_of_the_game">3.2. Chơi vui vẻ nhất có thể</a></span></dt><dd><dl><dt><span class="section"><a href="#_at_the_start_of_a_scenario">3.2.1. Ở đầu một màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_during_the_scenario">3.2.2. Trong màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_healing_2">3.2.3. Hồi máu</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_winning_a_scenario">3.2.4. Thắng một màn chơi</a></span></dt><dt><span class="section"><a href="#_more_general_tips">3.2.5. Nhiều mẹo chung hơn</a></span></dt></dl></dd></dl></dd></dl></div><div class="list-of-tables"><p><strong>Danh sách Bảng</strong></p><dl><dt>2.1. <a href="#idm260">Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại</a></dt><dt>2.2. <a href="#idm559">Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác
nhau</a></dt><dt>2.3. <a href="#idm620">Quả cầu</a></dt></dl></div><div class="preface"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_preface"></a>Lời nói đầu</h1></div></div></div><p>Trận chiến vì Wesnoth là một trò chơi chiến lược dựa trên lượt đi với phong
cách thần thoại.</p><p>Xây dựng quân đội hùng mạnh, từ từ đào tạo lính mới thành các chiến binh kỳ
cựu. Trong các trò chơi về sau, gọi lại các chiến binh bền bỉ nhất và tạo
thành đạo quân mà không kẻ nào có thể chống lại! Chọn đơn vị từ một loạt các
chuyên gia, và chọn thủ công một lực lượng có sức mạnh đúng đắn để chiến đấu
tốt trên những địa hình khác nhau chống lại mọi kiểu chống đối.</p><p>Wesnoth có nhiều câu chuyện dân gian khác nhau đang chờ bạn chơi. Bạn có thể
chiến đấu với người thú, ma quái và trộm cướp ở biên giới của vương quốc
Wesnoth, chiến đấu cùng với rồng trên những đỉnh núi cao chót vót, thần tiên
trong những dải màu xanh của khu rừng Aethenwood, người lùn trong các đại
sảnh của Knalga, hoặc thậm chí người cá ở vịnh Ngọc Trai. Bạn có thể chiến
đấu để giành lại ngai vàng Wesnoth, sử dụng sức mạnh kinh hoàng của mình
trên ma quái để thống trị vùng đất của con người, hoặc lãnh đạo bộ lạc người
thú vinh quang của mình chiến thắng trước những kẻ dám cướp đoạt đất đai của
bạn.</p><p>Bạn sẽ có thể chọn trong số trên hai trăm kiểu đơn vị (bộ binh, kỵ binh,
cung thủ và pháp sư... đó mới chỉ là bắt đầu) và các hành động chiến đấu, từ
mai phục các đơn vị nhỏ đến đụng độ các quân đội lớn. Bạn cũng có thể thách
đấu bạn bè - hoặc người lạ - và chiến đấu trong những trận chiến nhiều người
chơi hoành tráng.</p><p>Trận chiến vì Wesnoth là một phần mềm mã nguồn mở, và một cộng đồng thịnh
vượng các tình nguyện viên hợp tác để cải tiến trò chơi. Bạn có thể tạo các
đơn vị tùy chỉnh, viết các màn chơi, và kể cả các chiến dịch trọn vẹn theo
kịch bản của riêng mình. Nội dung do người dùng bảo trì có từ máy chủ phần
bổ sung, và những thứ tốt nhất của nó được tích hợp vào các bản phát hành
chính thức của Trận chiến vì Wesnoth.</p></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_getting_started"></a>Chương 1. Bắt đầu làm quen</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_the_world"></a>1.1. Thế giới</h2></div></div></div><p>Phần đã biết của Đại Lục Địa, trên đó có Wesnoth, nói chung được chia thành
ba vùng: vùng đất phương Bắc, thường là không có luật, vương quốc Wesnoth
cùng xứ theo từng thời kỳ Elensefar, và lãnh địa của các thần tiên tây nam
trong khu rừng Aethenwood và xa hơn.</p><p>Vương quốc Wesnoth nằm ở trung tâm của vùng đất này. Biên giới của nó là
Dòng Sông Lớn ở phía bắc, vùng đồi Dulatus ở phía đông và nam, bìa rừng
Aethenwood ở phía tây nam, và Đại Dương Lớn ở phía tây. Elensefar, tỉnh một
thời của Wesnoth, giới hạn bởi Dòng Sông Lớn ở phía bắc, một đường xác định
lỏng lẻo với Wesnoth ở phía đông, vịnh Ngọc Trai ở phía nam, và đại dương ở
phía tây.</p><p>Vùng đất phương Bắc là xứ sở hoang vu ở phía bắc của Dòng Sông Lớn. Nhiều
nhóm người thú, người lùn, những người man rợ và thần tiên cư trú trong
vùng. Ở phía bắc và phía đông là khu rừng Lintanir, ở đó vương quốc lớn của
các thần tiên phương bắc giữ những công việc bí ẩn của riêng nó.</p><p>Trên vùng đất là những ngôi làng rải rác ở đó bạn có thể điểu trị cho quân
lính và thu thập thu nhập cần để hỗ trợ quân đội. Bạn cũng sẽ phải băng qua
núi, sông, xuyên qua rừng, đồi, lãnh nguyên, và băng qua đồng cỏ trống
trải. Trong mỗi vùng này, các sinh vật khác nhau đã thích nghi để sống ở đó
có thể di chuyển dễ dàng hơn và chiến đấu tốt hơn khi chúng ở trong địa hình
quen thuộc.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_the_creatures"></a>1.1.1. Các sinh vật</h3></div></div></div><p>Trong thế giới Wesnoth ở đó con người, thần tiên, người lùn, người thú,
người rồng, thằn lằn, người cá, người rắn, và nhiều chủng tộc khác chưa biết
đến cư ngụ. Ở những vùng đất đáng nguyền rủa, người chết và ma đi lang
thang, quái vật ẩn nấp trong những đống đổ nát và hầm tối. Mỗi loài đều đã
thích nghi với các địa hình cụ thể. Con người sống chủ yếu ở những vùng đồng
cỏ ôn hòa. Trên đồi, núi và trong hang động dưới lòng đất, người thú và
người lùn gần như đang ở nhà. Trong rừng thần tiên chiến ưu thế. Trên đại
dương và sông hồ, người cá và người rắn thống trị.</p><p>Trong trò chơi, các chủng tộc xếp nhóm thành các liên minh, ví dụ, người thú
thường hợp tác với quỷ núi, và thần tiên hoặc người lùn với con người. Một
số liên minh khác phản ánh sự phân chia trong xã hội con người, ví dụ những
người trung thành với những kẻ giang hồ. Trong hầu hết các chiến dịch, bạn
sẽ điều khiển các đơn vị lấy từ một liên minh duy nhất. Nhưng đôi khi các
liên minh có thể lập đồng minh với những liên minh khác, vì thế bạn có thể
phải đối mặt với nhiều hơn một liên minh trong một màn chơi.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_finding_your_way"></a>1.2. Tìm đường của bạn</h2></div></div></div><p>Khi Wesnoth khởi động lần đầu tiên nó hiển thị một ảnh nền ban đầu và một
cột các nút gọi là Trình đơn chính. Các nút chỉ hoạt động với chuột. Cho
những người nóng vội, chúng tôi khuyên bạn: nhấn nút "Ngôn ngữ" để thiết lập
ngôn ngữ của bạn, sau đó nhấn nút "Hướng dẫn" để chạy hướng dẫn, sau đó chơi
chiến dịch "Câu chuyện về hai anh em" bằng cách nhấn nút "Chiến dịch" và
chọn nó từ danh sách được cung cấp.</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/main-menu-1.13.11+dev.jpg" alt="Trình đơn chính" /></span></p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Hướng dẫn
</span></dt><dd>
Hướng dẫn là một trò chơi thực sự, nhưng cơ bản, dạy bạn một số điều cơ bản
cần để chơi trò chơi. Thắng hay thua không quan trọng ở đây, mà quan trọng
là học những gì cần biết. Nhấn nút Hướng dẫn để chơi. Trong Hướng dẫn, bạn
nhập vai hoàng tử Konrad hoặc công chúa Lisar, học từ pháp sư già
Delfador, hãy chú ý nếu không ông ấy có thể biến bạn thành một con sa giông.
</dd><dt><span class="term">
Chiến dịch
</span></dt><dd>
Wesnoth được thiết kế chủ yếu để chơi các chiến dịch. Chiến dịch là một loạt
các màn chơi nối tiếp nhau. Nhấn nút này để bắt đầu một chiến dịch mới. Bạn
sẽ được cho một danh sách lựa chọn các chiến dịch có trên máy tính (nhiều
hơn có thể tải về nếu bạn muốn). Chọn chiến dịch của bạn và nhấn Đồng ý để
bắt đầu hoặc Hủy bỏ để thoát. Mỗi chiến dịch có một mức độ khó: dễ, trung
bình (bình thường), và khó. Chúng tôi khuyên trung bình vì mức độ này khá
thử thách, nhưng không khó. Bạn không thể thay đổi độ khó trong chiến
dịch. Trong trường hợp bạn gặp vấn đề nghiêm trọng khi chiến đấu ở mức độ
dễ, cẩm nang về <a class="link" href="#basic_strategy" title="3.1. Chiến lược cơ bản">Chiến lược cơ bản</a> chắc
chắn sẽ giúp bạn. Một khi bạn đã chọn mức độ khó, bạn sẽ bắt đầu với màn
chơi đầu tiên của chiến dịch.
</dd><dt><span class="term">
Nhiều người chơi
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để chơi một màn chơi chống lại một hoặc nhiều đối thủ. Bạn có
thể chơi trò chơi qua Internet hoặc với máy tính, chống lại đối thủ do máy
tính hoặc người điều khiển. Khi bạn chọn nút này, một hộp thoại sẽ xuất hiện
và cho phép bạn chọn cách bạn muốn chơi màn chơi. Để tìm hiểu thêm, xem
<a class="link" href="#scenarios" title="1.3.2. Màn chơi">màn chơi</a>.
</dd><dt><span class="term">
Tải
</span></dt><dd>
Click this button to load a previously saved game. You will be shown a
dialogue listing saved games. Select the game and click Ok to load and
continue, or Cancel to return to the Main Menu. If you select a replay game,
you can check the "Show replay" check box. The loaded game will make all the
moves from the beginning while you watch.
</dd><dt><span class="term">
Phần bổ sung
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để vào máy chủ nội dung ở đó chứa rất nhiều nội dung do người
dùng bình thường tạo. Trong số các thứ có ở đó là nhiều chiến dịch, thời đại
nhiều người chơi (định nghĩa các liên minh cho các trò chơi nhiều người
chơi) và bản đồ nhiều người chơi. Với nút "Xóa phần bổ sung" bạn có thể xóa
chúng một khi bạn không muốn chúng nữa.
</dd><dt><span class="term">
Chỉnh sửa bản đồ
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để bắt đầu chương trình chỉnh sửa bản đồ ở đó bạn có thể tạo
các bản đồ tùy chỉnh để nhiều người chơi hoặc để xây dựng chiến dịch của
riêng bạn.
</dd><dt><span class="term">
Ngôn ngữ
</span></dt><dd>
Nhấn nút này, chọn ngôn ngữ của bạn, và nhấn Đồng ý để sử dụng nó, hoặc Hủy
bỏ để tiếp tục với ngôn ngữ hiện thời. Lần đầu tiên Wesnoth khởi động, nó
mặc định là tiếng Anh hoặc ngôn ngữ bản địa hệ thống nếu có thể được xác
định, nhưng một khi bạn thay đổi nó, nó sẽ bắt đầu bằng ngôn ngữ đó.
</dd><dt><span class="term">
Tùy thích
</span></dt><dd>
Nhấn vào đây để thay đổi các thiết lập mặc định.
</dd><dt><span class="term">
Đóng góp
</span></dt><dd>
Click this button for a list of major Wesnoth contributors. You will often
be able to reach them in real time at irc.libera.chat:6667 on #wesnoth or at
<a class="ulink" href="https://discord.gg/battleforwesnoth" target="_top">https://discord.gg/battleforwesnoth</a>
</dd><dt><span class="term">
Thoát
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để đóng Wesnoth.
</dd><dt><span class="term">
Trợ giúp
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để mở hệ thống trợ giúp tích hợp trong trò chơi. Nó sẽ cung cấp
cho bạn thông tin về các đơn vị và tất cả các thứ khác có liên quan đến trò
chơi. Hầu hết các thứ này được đề cập trong hướng dẫn sử dụng này.
</dd><dt><span class="term">
Kế tiếp
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để đọc mẹo nhỏ kế tiếp từ "Tập sách Wesnoth".
</dd><dt><span class="term">
Trước
</span></dt><dd>
Nhấn nút này để đọc mẹo nhỏ trước từ "Tập sách Wesnoth".
</dd><dt><span class="term">
i
</span></dt><dd>
Click this button to view game version and technical information. It may be
useful when troubleshooting issues.
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_game_modes"></a>1.3. Chế độ trò chơi</h2></div></div></div><p>Có hai cách cơ bản để chơi Trận chiến vì Wesnoth:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Chơi một loạt các màn chơi nối tiếp, gọi là một chiến dịch, chống lại máy
tính.
</li><li class="listitem">
Chơi một màn chơi đơn chống lại các đối thủ do máy tính hoặc người điều
khiển.
</li></ul></div><p>There are also campaigns that can be played in multiplayer.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_campaigns"></a>1.3.1. Chiến dịch</h3></div></div></div><p>Chiến dịch là các loạt trận chiến với một mạch truyện kết nối. Các chiến
dịch thông thường có khoảng 10-20 màn chơi. Lợi thế chính của chiến dịch là
chúng cho phép bạn phát triển quân đội. Khi bạn hoàn thành một màn chơi, các
đơn vị còn lại ở cuối được lưu lại để bạn sử dụng trong màn chơi kế
tiếp. Nếu bạn không chọn sử dụng một đơn vị trong một màn chơi nó vẫn được
mang sang màn chơi kế tiếp, vì thế bạn không mất đơn vị nếu bạn không sử
dụng.</p><p>Chiến dịch là dạng chủ yếu Wesnoth nhắm đến để chơi, có lẽ là được ưa thích
nhất, và là cách được khuyến cáo cho những người chơi mới để tìm hiểu trò
chơi.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="scenarios"></a>1.3.2. Màn chơi</h3></div></div></div><p>Một màn chơi đơn mất khoảng 30 phút đến 2 giờ để hoàn thành. Đây không phải
cách nhanh nhất để chơi, nhưng các đơn vị của bạn không được lưu và bạn
không thể sử dụng các đơn vị của chiến dịch. Bạn có thể chơi các màn chơi
chống lại máy tính hoặc các người chơi khác qua Internet hoặc bên máy tính
của bạn. Các màn chơi được truy cập qua nút "Nhiều người chơi" trên trình
đơn chính.</p><p>In general multiplayer games are played against other players via the
Internet (you can also run them on your LAN if you have one). All these
games are co-ordinated through the Wesnoth multiplayer server. Multiplayer
games can take anywhere from 1 hour to 10 hours, depending on how many
players there are (and the size of the map). The average time is between 3
to 7 hours. Games can be saved and loaded as many times as you like. So,
its possible for some games to last 1 or 2 weeks, even though the
play time is only a few hours. When playing just a single scenario, your
units wont carry to future games and building up your armys
strength is possible only within the scenario.</p><p>Có một vài tùy chọn có thể bạn được cung cấp khi nhấn vào nút "Nhiều người
chơi":</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/multiplayer-1.13.11+dev.png" alt="Hộp thoại nhiều người chơi" /></span></p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_login"></a>Đăng nhập</h4></div></div></div><p>This will be your name on the multiplayer server. If you have an account on
the <a class="ulink" href="https://forums.wesnoth.org/" target="_top">Wesnoth forums</a>, you may
use the same username and password for joining the official server. A
password box will pop up if a password is required for the current
username. You cannot use a registered name without the password.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_join_official_server"></a>Tham gia máy chủ chính thức</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này kết nối trực tiếp đến máy chủ chính thức. Bạn sẽ kết thúc trong
phòng gặp gỡ ở đó bạn có thể tạo các trò chơi như bạn muốn, ở đó nhiều trò
chơi cũng đã mở và có thể một số người chơi đang chờ để tham gia một trận
đấu mới.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_connect_to_server"></a>Kết nối đến máy chủ</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này mở một hộp thoại cho phép bạn nhập địa chỉ của máy cần tham
gia. Trong hộp thoại này cũng có nút "Xem danh sách" hiện một danh sách các
máy chủ chính thức có thể được sử dụng để dự phòng nếu máy chủ chính hiện
không hoạt động.</p><p>A complete list of official and user setup servers is listed at this
website: <a class="ulink" href="https://wiki.wesnoth.org/MultiplayerServers" target="_top">Multiplayer
servers</a>.</p><p>Bạn cũng có thể kết nối đến các máy chủ của bất kỳ người chơi nào khác với
tùy chọn trình đơn này. Do đó nếu bạn có một máy chủ đang chạy trên mạng cục
bộ, chỉ cần nhập địa chỉ và cổng (mặc định: 15000). Ví dụ nếu bạn muốn kết
nối đến một máy chủ đang chạy trên máy có địa chỉ 192.168.0.10 và cổng mặc
định, bạn sẽ nhập chuỗi này vào hộp thoại: 192.168.0.10:15000</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_host_networked_game"></a>Làm chủ trò chơi mạng</h4></div></div></div><p>Để có thể bắt đầu một trò chơi nhiều người chơi mà không sử dụng máy chủ
nhiều người chơi bên ngoài, bạn phải khởi động trình phục vụ, thường được
đặt tên là <span class="emphasis"><em>wesnothd</em></span>. Chương trình này được tự động khởi
chạy ngầm khi chọn tùy chọn này. Nó sẽ bị ngừng, khi tất cả các người chơi
đã rời máy chủ. Những người chơi khác cần có thể kết nối đến cổng 15000 sử
dụng TCP để chơi với bạn trên máy chủ của bạn. Nếu bạn ở sau tường lửa, bạn
có lẽ sẽ cần thay đổi các thiết lập tường lửa để cho phép các kết nối đến
cổng 15000, và yêu cầu tường lửa chuyển tiếp thông tin đến máy làm chủ trò
chơi. Bạn không cần thực hiện thay đổi tường lửa để tham gia các trò chơi có
trên một máy chủ công cộng hoặc bởi ai đó khác.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h4 class="title"><a id="_local_game"></a>Trò chơi cục bộ</h4></div></div></div><p>Tùy chọn này tạo một trò chơi chạy ngay trên máy tính của bạn. Bạn có thể sử
dụng nó làm trò chơi ghế nóng trong đó mọi ngời chơi trên cùng máy tính bằng
cách nhận lượt theo <span class="emphasis"><em>ghế nóng</em></span>. Các trò chơi ghế nóng sẽ
mất cùng khoảng thời gian như các trò chơi qua Internet. Hoặc bạn có thể chỉ
cần chơi một màn chơi chống lại đối thủ máy tính thay vì con người. Tùy chọn
này cũng có thể được sử dụng làm cách đơn giản để khám phá các tính năng của
đơn vị từ các liên minh khác nhau bằng cách chọn liên minh nào bạn muốn chơi
và liên minh nào đối thủ của bạn chơi. Tất nhiên, bạn cũng có thể trộn cả
hai trong một trò chơi, tức là cùng chơi với một người bạn chống lại một đối
thủ máy tính.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="game_screen"></a>1.3.3. Màn hình trò chơi</h3></div></div></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/game-screen-1.13.11+dev.jpg" alt="Màn hình trò chơi" /></span></p><p>Bất kể bạn đang chơi một màn chơi hay một chiến dịch, bố cục cơ bản của màn
hình trò chơi đều giống nhau. Phần lớn màn hình là một bản đồ hiện tất cả
các hành động diễn ra trong trò chơi. Xung quanh bản đồ là nhiều thành phần
khác cung cấp thông tin hữu ích về trò chơi và được mô tả chi tiết hơn bên
dưới.</p><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/top_pane-1.13.11+dev.png" alt="Thanh trên" /></span></p><p>Phía trên màn hình đi từ trái qua phải là các mục sau:</p><div class="orderedlist"><ol class="orderedlist" type="1"><li class="listitem">
Nút trình đơn
</li><li class="listitem">
Nút Hành động
</li><li class="listitem">
Bộ đếm lượt (lượt hiện thời/số lượt tối đa)
</li><li class="listitem">
Vàng của bạn
</li><li class="listitem">
Số làng (làng của bạn/tổng số làng)
</li><li class="listitem">
Tổng số đơn vị của bạn
</li><li class="listitem">
Phí bảo trì của bạn
</li><li class="listitem">
Thu nhập của bạn
</li><li class="listitem">
Thời gian hiện thời hoặc thời gian còn lại (trong các trò chơi nhiều người
chơi có định thời gian)
</li></ol></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/right_pane-1.13.11+dev.png" alt="Khung bên phải" /></span></p><p>Phía bên phải màn hình đi từ trên xuống dưới là:</p><div class="orderedlist"><ol class="orderedlist" type="1"><li class="listitem">
Toàn bản đồ, có tỷ lệ
</li><li class="listitem">
Vị trí ô lục giác hiện thời (tọa độ x, tọa độ y), tỷ lệ phòng thủ và di
chuyển của đơn vị hiện được chọn trên ô lục giác được đánh dấu
</li><li class="listitem">
Kiểu ô lục giác hiện thời
</li><li class="listitem">
Chỉ thị thời điểm trong ngày
</li><li class="listitem">
Hồ sơ cho đơn vị được chọn cuối cùng
</li><li class="listitem">
Nút Kết thúc lượt
</li></ol></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_recruit_and_recall"></a>1.3.4. Tuyển quân và Gọi lại</h3></div></div></div><p>Khi bạn bắt đầu một màn chơi hoặc chiến dịch lần đầu tiên bạn sẽ chỉ có một
ít đơn vị trên bản đồ. Một trong số này sẽ là người chỉ huy của bạn (được
xác định bằng một biểu tượng vương miện vàng nhỏ). Người chỉ huy của bạn
thường được đặt trong một lâu đài trên một ô lục giác đặc biệt gọi là một
pháo đài. Khi người chỉ huy của bạn ở trên một pháo đài (không chỉ là pháo
đài của bạn, mà cả pháo đài của bất kỳ lâu đài kẻ thù nào bạn chiếm) và bạn
có đủ vàng, bạn có thể tuyển các đơn vị cho quân đội của mình. Trong các màn
chơi sau, bạn có thể gọi lại các đơn vị có kinh nghiệm đã sống sót trong các
màn chơi trước. Từ đây, bạn có thể bắt đầu xây dựng quân đội để chinh phục
kẻ thù.</p><p>Điều đầu tiên bạn có lẽ muốn làm là tuyển đơn vị đầu tiên của bạn. Ấn
<code class="literal">Ctrl+r</code> (hoặc nhấn chuột phải lên một ô lục giác lâu đài
còn trống và chọn "Tuyển quân"), bạn sẽ có thể tuyển một đơn vị từ danh sách
tất cả các đơn vị có thể. Mỗi quân được tuyển được đặt trên một ô lục giác
lâu đài còn trống. Khi bạn đã lấp đầy hết lâu đài, bạn không thể tuyển quân
được nữa đến khi các đơn vị di chuyển ra ngoài. Người chỉ huy của đối thủ
cũng được đặt trên pháo đài lâu đài của nó và sẽ bắt đầu tuyển dụng quân
lính, vì thế đừng la cà ngắm cảnh, có một trận chiến cần phải thắng.</p><p>Vào cuối mỗi màn chơi thành công, tất cả quân lính còn lại của bạn được lưu
tự động. Ở đầu màn chơi kế tiếp, bạn có thể gọi lại chúng theo cách tương tự
như tuyển quân. Quân lính được gọi lại thường có nhiều kinh nghiệm hơn lính
mới tuyển và thường là lựa chọn tốt hơn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_your_army"></a>1.3.5. Quân đội của bạn</h3></div></div></div><p>Tất cả các kiểu trò chơi đều sử dụng binh sĩ, gọi là các đơn vị. Mỗi đơn vị
được xác định bởi chủng tộc, cấp độ và phân loại. Mỗi đơn vị đều có điểm
mạnh và điểm yếu, dựa trên sức kháng cự của chúng, địa hình hiện thời, và
cấp độ. Chi tiết đầy đủ có trong trợ giúp trong trò chơi.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_life_and_death_experience"></a>1.3.6. Sống và Chết - Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Khi quân lính của bạn giành kinh nghiệm chiến đấu, chúng sẽ học được thêm
nhiều kỹ năng và trở nên mạnh hơn. Chúng cũng sẽ chết trong chiến trận, vì
thế bạn sẽ cần tuyển quân và gọi lại thêm khi điều đó xảy ra. Nhưng hãy chọn
một cách khôn ngoan, vì mỗi quân lính có đều có điểm mạnh và điểm yếu mà một
đối thủ xảo trá sẽ dễ dàng lợi dụng.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_victory_and_defeat"></a>1.3.7. Chiến thắng và Thua cuộc</h3></div></div></div><p>Chú ý cẩn thận hộp thoại Mục tiêu ở đầu mỗi màn chơi. Thông thường bạn sẽ
giành chiến thắng bằng cách giết toàn bộ chỉ huy của kẻ thù, và chỉ bị thua
cuộc khi để người chỉ huy của mình bị giết. Nhưng các màn chơi có thể có
những mục tiêu chiến thắng khác - đưa người chỉ huy của bạn đến một điểm xác
định, giải cứu ai đó, giải quyết một vấn đề, hoặc phòng thủ chống lại một
cuộc bao vây đến hết một số lượt nhất định.</p><p>Khi bạn thắng một màn chơi, bản đồ sẽ xám lại và nút <span class="emphasis"><em>Kết thúc
lượt</em></span> sẽ thay đổi thành <span class="emphasis"><em>Kết thúc màn</em></span>. Giờ bạn
có thể làm những việc như thay đổi các tùy chọn lưu trò chơi hoặc (nếu bạn
đang tham gia một trò chơi nhiều người chơi) tán gẫu với những người chơi
khác trước khi ấn nút đó để đi tiếp.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_gold"></a>1.3.8. Vàng</h3></div></div></div><p>Quân đội của bạn không chiến đấu miễn phí. Bạn mất vàng để tuyển các đơn vị
và để bảo trì chúng. Bạn bắt đầu mỗi màn chơi với lượng vàng mang theo từ
màn chơi trước (mặc dù mỗi màn chơi đều đảm bảo bạn có ít nhất một lượng
vàng tối thiểu để bắt đầu nếu bạn không mang theo đủ từ các màn chơi trước)
và có thể tăng nhiều hơn bằng cách thỏa mãn nhanh chóng mục tiêu của màn
chơi, và trong một màn chơi, bằng cách kiểm soát các ngôi làng. Mỗi ngôi
làng bạn kiểm soát sẽ cho bạn thu nhập hai lượng vàng mỗi lượt. Khi bạn bắt
đầu một màn chơi, thường đáng giá khi giành quyền kiểm soát càng nhiều làng
càng tốt để đảm bảo bạn có đủ thu nhập để tiến hành chiến tranh. Bạn có thể
xem lượng vàng và thu nhập hiện thời của mình ở phía trên màn hình như được
mô tả trong phần <a class="link" href="#game_screen" title="1.3.3. Màn hình trò chơi">màn hình trò chơi</a>.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_save_and_load"></a>1.3.9. Lưu và Tải</h3></div></div></div><p>Ở đầu mỗi màn chơi, trạng thái trò chơi của bạn thường được lưu lại. Nếu bạn
thua cuộc, bạn có thể tải nó và thử lại. Khi bạn đã thành công, bạn sẽ được
hỏi lại để lưu màn chơi kế tiếp và chơi màn đó. Nếu bạn phải ngừng khi đang
chơi trong một màn chơi, bạn có thể lưu lượt của mình và tải lại nó về
sau. Chỉ cần nhớ, một người chơi Trận chiến vì Wesnoth giỏi không bao giờ
cần lưu trong một màn chơi. Tuy nhiên, hầu hết những người mới bắt đầu có xu
hướng làm thế khá thường xuyên.</p></div></div></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_playing"></a>Chương 2. Chơi</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_controls"></a>2.1. Điều khiển</h2></div></div></div><p>To view and change the hotkey settings open the Preferences menu and choose
the Hotkeys tab.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_gold_2"></a>2.2. Vàng</h2></div></div></div><p>Mỗi phe được cho một lượng vàng nào đó để bắt đầu, và nhận 2 lượng vàng mỗi
lượt, cộng thêm 2 lượng vàng nữa cho mỗi ngôi làng phe đó kiểm soát. Trong
một chiến dịch, lượng vàng ban đầu là lượng vàng tối thiểu được xác định bởi
màn chơi, thường thấp hơn khi mức độ khó tăng lên. Ngoài ra bạn thường có
một tỷ lệ phần trăm lượng vàng mang theo từ màn chơi cuối cùng được chơi. Tỷ
lệ phần trăm chính xác phụ thuộc vào màn chơi và thường được hiển thị như
một phần trong mục tiêu màn chơi.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_recruiting_and_recalling"></a>2.2.1. Tuyển quân và Gọi lại</h3></div></div></div><p><span class="inlinemediaobject"><img src="images/recruit-1.13.11+dev.png" alt="Hộp thoại tuyển quân" /></span></p><p>Vàng được sử dụng chủ yếu để xây dựng quân đội bằng cách tuyển các đơn vị
mới hoặc gọi lại các đơn vị từ các màn chơi trước trong một chiến dịch. Các
đơn vị có thể được tuyển hoặc gọi lại khi người chỉ huy ở trên một pháo đài
mà lâu đài của nó có ít nhất một ô lục giác trống.</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Nhấn chuột phải vào một ô lục giác lâu đài trống và chọn Tuyển quân để tuyển
các đơn vị từ danh sách đưa ra. Chi phí để tuyển quân phụ thuộc vào đơn vị,
nhưng thường giữa 10 đến 20 vàng.
</li><li class="listitem">
Nhấn chuột phải vào một ô lục giác lâu đài trống và chọn Gọi lại để gọi lại
các đơn vị từ các màn chơi trước. Gọi lại tốn chi phí 20 lượng vàng mỗi đơn
vị. Xem <a class="link" href="#unit_recall" title="2.3.6. Gọi lại đơn vị">gọi lại đơn vị</a> để biết thêm thông
tin.
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_upkeep"></a>2.2.2. Phí bảo trì</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị cũng có một chi phí bảo trì. Chi phí bảo trì thường bằng cấp độ
của đơn vị, trừ đơn vị có đặc điểm "trung thành" (<a class="link" href="#traits" title="2.3.2. Đặc điểm">xem
bên dưới</a>). Các đơn vị không được tuyển từ lúc đầu - tức là người chỉ
huy hoặc những người tham gia một cách tình nguyện - thường có đặc điểm
Trung thành. Chỉ phải trả phí bảo trí nếu tổng phí bảo trì các đơn vị của
một phe lớn hơn số ngôi làng phe đó điều khiển. Phí bảo trì phải trả là hiệu
giữa số ngôi làng và chi phí bảo trì.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_income"></a>2.2.3. Thu nhập</h3></div></div></div><p>Do đó, công thức để xác định thu nhập mỗi lượt là</p><pre class="literallayout">2 + số làng - max(0, phí bảo trì - số làng)</pre><p>ở đó phí bảo trì băngf tổng cấp độ của tất cả các đơn vị không trung thành
của bạn.</p><p>Nếu chi phí bảo trì lớn hơn số làng + 2 thì phe bắt đầu mất vàng, nếu nó
bằng, không giành được hay mất thu nhập.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_units"></a>2.3. Đơn vị</h2></div></div></div><p>Trận chiến vì Wesnoth có hàng trăm kiểu đơn vị được đặc trưng bởi một tập
hợp phong phú các chỉ số. Ngoài ra, các đơn vị riêng lẻ có thể có các <a class="link" href="#traits" title="2.3.2. Đặc điểm">đặc điểm</a> riêng làm cho chúng hơi khác so với các đơn
vị khác có cùng kiểu. Cuối cùng, những nhà thiết kế chiến dịch có thể thêm
các đơn vị duy nhất vào chiến dịch của họ để mở rộng thêm các tùy chọn cho
người chơi.</p><p>Các chỉ số cơ bản cho một đơn vị bao gồm máu, số điểm di chuyển nó có, vũ
khí nó có thể sử dụng và lượng thiệt hại các vũ khí gây ra. Ngoài ra, các
đơn vị cũng có các đặc điểm khác, chẳng hạn phân loại và các khả năng đặc
biệt, được mô tả chi tiết hơn bên dưới.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_alignment"></a>2.3.1. Phân loại</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị có một phân loại: chính thống, trung lập, hỗn độn, hoặc tính
ngưỡng. Phân loại tác động đến cách các đơn vị thực hiện ở các thời điểm
trong ngày khác nhau. Các đơn vị trung lập không bị ảnh hưởng bởi thời điểm
trong ngày. Các đơn vị chính thống gây nhiều thiệt hại hơn vào ban ngày và
ít hơn vào ban đêm. Các đơn vị hỗn độn gây nhiều thiệt hại hơn vào ban đêm
và ít hơn vào ban ngày. Các đơn vị tính ngưỡng gây ít thiệt hại hơn trong cả
ngày lẫn đêm.</p><p>Hai giai đoạn "ngày" và "đêm" được phân biệt dưới dạng Buổi sáng, Buổi chiều
và Canh một, Canh hai, theo vị trí của mặt trời và mặt trăng trong hình ảnh
thời điểm trong ngày.</p><p>Bảng sau đây hiển thị tác động của các thời điểm trong ngày khác nhau đến
lượng thiệt hại gây ra bởi các đơn vị chính thống, hỗn độn và tính ngưỡng:</p><div class="table"><a id="idm260"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.1. Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Thời điểm trong ngày và lượng thiệt hại" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
Lượt
</th><th style="" align="left">
Hình ảnh
</th><th style="" align="left">
Giai đoạn trong ngày
</th><th style="" align="left">
Chính thống
</th><th style="" align="left">
Hỗn độn
</th><th style="" align="left">
Tính ngưỡng
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
1
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-dawn.png" alt="images/schedule-dawn.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Bình minh
</td><td style="" align="left">
--
</td><td style="" align="left">
--
</td><td style="" align="left">
--
</td></tr><tr><td style="" align="left">
2
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-morning.png" alt="images/schedule-morning.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Ngày (buổi sáng)
</td><td style="" align="left">
+25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td></tr><tr><td style="" align="left">
3
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-afternoon.png" alt="images/schedule-afternoon.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Ngày (buổi chiều)
</td><td style="" align="left">
+25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td></tr><tr><td style="" align="left">
4
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-dusk.png" alt="images/schedule-dusk.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Chạng vạng
</td><td style="" align="left">
--
</td><td style="" align="left">
--
</td><td style="" align="left">
--
</td></tr><tr><td style="" align="left">
5
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-firstwatch.png" alt="images/schedule-firstwatch.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Đêm (canh một)
</td><td style="" align="left">
25%
</td><td style="" align="left">
+25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td></tr><tr><td style="" align="left">
6
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-secondwatch.png" alt="images/schedule-secondwatch.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Đêm (canh hai)
</td><td style="" align="left">
25%
</td><td style="" align="left">
+25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td></tr><tr><td style="" align="left">
Đặc biệt
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/schedule-underground.png" alt="images/schedule-underground.png" /></span>
</td><td style="" align="left">
Dưới lòng đất
</td><td style="" align="left">
25%
</td><td style="" align="left">
+25%
</td><td style="" align="left">
25%
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /><p>Lưu ý rằng một số màn chơi diễn ra dưới lòng đất, ở đó luôn luôn là đêm!</p><p>Ví dụ: xem xét một một trận đấu giữa một đơn vị chính thống và một đơn vị
trung lập khi cả hai có thiệt hại cơ bản là 12. Vào lúc bình minh hoặc chạng
vạng, cả hai sẽ gây ra 12 điểm thiệt hại nếu chúng đánh trúng. Trong buổi
sáng hoặc buổi chiều, đơn vị chính thống sẽ gây (<code class="literal">12 \*
1.25</code>) hay 15 điểm, trong khi đơn vị hỗn độn sẽ gây (<code class="literal">12 \*
0.75</code>) hay 9 điểm. Trong canh một hoặc canh hai, đơn vị chính thống
sẽ gây 9 điểm khi so với 15 của đơn vị hỗn độn.</p><p>Nếu một đơn vị trung lập tương đương chiến đấu, nó sẽ luôn gây 12 điểm thiệt
hại bất kể giờ giấc.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="traits"></a>2.3.2. Đặc điểm</h3></div></div></div><p>Các đơn vị có các đặc điểm phản ánh các nét tính chất của chúng. Các đặc
điểm được cấp ngẫu nhiên cho các đơn vị khi chúng được tạo. Hầu hết các đơn
vị nhận hai đặc điểm.</p><p>Các đặc điểm có thể cho hầu hết các đơn vị là như sau:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Thông minh
</span></dt><dd>
Các đơn vị thông minh cần kinh nghiệm để nâng cấp ít hơn bình thường 20%
(quỷ núi không có đặc điểm này). Các đơn vị thông minh rất hữu ích ở đầu một
chiến dịch vì chúng có thể nâng cấp lên cấp độ cao nhanh hơn. Về sau trong
chiến dịch, đặc điểm thông minh không hữu ích lắm bởi vì nâng cấp sau cấp độ
tối đa không phải là một thay đổi có ý nghĩa bằng nâng cấp cấp độ. Nếu bạn
có nhiều đơn vị ở <span class="emphasis"><em>cấp độ tối đa</em></span>, bạn có thể muốn gọi
lại các đơn vị có những đặc điểm khác hữu ích hơn.
</dd><dt><span class="term">
Nhanh nhẹn
</span></dt><dd>
Các đơn vị nhanh nhẹn có thêm 1 điểm di chuyển, nhưng ít máu hơn bình thường
5%. Nhanh nhẹn là đặc điểm dễ nhận thấy nhất, đặc biệt ở các đơn vị di
chuyển chậm như quỷ núi hay bộ binh hạng nặng. Các đơn vị có đặc điểm nhanh
nhẹn thường có tính linh động tăng đáng kể trên địa hình gồ ghề, đó có thể
là điều quan trọng cần xem xét khi triển khai lực lượng. Ngoài ra, các đơn
vị nhanh nhẹn không dai sức bằng các đơn vị không có đặc điểm này và do đó
kém hơn khi trấn giữ những vị trí tranh chấp.
</dd><dt><span class="term">
Bền bỉ
</span></dt><dd>
Các đơn vị bền bỉ có nhiều hơn bình thường 4 máu cộng thêm 1 máu với mỗi cấp
độ.Các đơn vị bền bỉ có thể hữu dụng ở mọi giai đoạn của chiến dịch, và đây
là đặc điểm hữu dụng cho mọi đơn vị. Bền bỉ thường là đặc điểm hữu ích nhất
khi nó xảy ra ở một đơn vị có sự kết hợp của lượng máu thấp, phòng thủ tốt,
hoặc sức kháng cự cao. Các đơn vị bền bỉ đặc biệt hữu ích để trấn giữ những
vị trí chiến lược trước đối thủ.
</dd><dt><span class="term">
Mạnh mẽ
</span></dt><dd>
Các đơn vị mạnh mẽ gây nhiều hơn 1 điểm thiệt hại cho mỗi đòn đánh trúng khi
cận chiến, và có nhiều hơn 1 máu. Mặc dù hữu ích cho bất kỳ đơn vị cận chiến
nào, nhưng đặc điểm mạnh mẽ hiệu quả nhất với các đơn vị có số lần đánh cao
chẳng hạn như đấu sĩ thần tiên. Các đơn vị mạnh mẽ có thể rất hữu ích khi
một chút thiệt hại bổ sung là tất cả những gì cần để biến một đòn gây thiệt
hại bình thường thành một đòn đánh kết liễu.
</dd></dl></div><p>Cũng có một số đặc điểm chỉ được cấp cho một số đơn vị hoặc chỉ cho các đơn
vị của một chủng tộc nhất định. Đó là:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Khéo léo
</span></dt><dd>
Các đơn vị khéo léo gây nhiều hơn 1 điểm thiệt hại cho mỗi đòn đánh trúng
khi chiến đấu từ xa. Khéo léo là đặc điểm chỉ có ở thần tiên. Thần tiên nổi
tiếng vì vẻ huyền bí, và tài khéo léo với cây cung. Tuy nhiên, một số thần
tiên được ban tặng tài năng bẩm sinh trội hơn anh em của họ. Những thần tiên
này gây thêm một điểm thiệt hại với mỗi mũi tên.
</dd><dt><span class="term">
Dũng cảm
</span></dt><dd>
Không phải chịu hình phạt giảm lực tấn công trong những thời điểm trong ngày
không thuận lợi (Bộ binh hạng nặng, Ma ăn xác, Quỷ núi, Xác chết biết đi)
</dd><dt><span class="term">
Hoang dã
</span></dt><dd>
Units with the Feral trait only receive 50% defense in villages regardless
of the base terrain the village is on (Bats, Falcons).
</dd><dt><span class="term">
Khỏe mạnh
</span></dt><dd>
Lừng danh vì sức sống lâu bền, một số người lùn cứng cáp hơn những người
khác và có thể nghỉ ngơi kể cả khi đang di chuyển hoặc chiến đấu. Các đơn vị
khỏe mạnh có nhiều hơn bình thường 1 máu cộng thêm 1 máu với mỗi cấp độ và
phục hồi 2 máu nghỉ ngơi thông thường sau mỗi lượt.
</dd></dl></div><p>Cũng có một số đặc điểm không được cấp ngẫu nhiên. Các đặc điểm này có thể
được cấp bởi người thiết kế màn chơi hoặc luôn được cấp dựa trên kiểu đơn
vị:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Già
</span></dt><dd>
Các đơn vị già nhất có thể có đặc điểm Già, giảm 8 điểm máu, 1 điểm di
chuyển và lượng thiệt hại cận chiến.
</dd><dt><span class="term">
Đần độn
</span></dt><dd>
Các đơn vị có đặc điểm Đần độn cần thêm 20% kinh nghiệm để nâng cấp.
</dd><dt><span class="term">
Sơ cấp
</span></dt><dd>
Các đơn vị sơ cấp không phải là sinh vật do đó miễn nhiễm với độc, bòn rút
với bệnh dịch cũng không có tác dụng với chúng. Các đơn vị sơ cấp nói chung
<span class="emphasis"><em>Sơ cấp</em></span> là đặc điểm duy nhất.
</dd><dt><span class="term">
Trung thành
</span></dt><dd>
Các đơn vị trung thành không đòi phí bảo trì. Hầu hết các đơn vị đều đòi một
chi phí bảo trì ở cuối mỗi lượt, bằng với cấp độ của chúng. Các đơn vị trung
thành không đòi chi phí này. Trong chiến dịch, các đơn vị nhất định có thể
chọn gia nhập lực lượng của người chơi với ý muốn riêng. Các đơn vị này được
đánh dấu bằng đặc điểm trung thành. Mặc dù chúng có thể đòi tiền để được gọi
lại, nhưng chúng không bao giờ đòi chi phí bảo trì. Đặc điểm này có thể
khiến chúng trở nên vô giá trong một chiến dịch dài, khi lượng vàng tiếp tế
ít. Các đơn vị được tuyển không bao giờ có đặc điểm này, do đó sẽ là không
khôn ngoan khi thải hồi các đơn vị trung thành hoặc để chúng chết một cách
dại dột.
</dd><dt><span class="term">
Máy móc
</span></dt><dd>
Các đơn vị máy móc không phải là sinh vật do đó miễn nhiễm với độc, bòn rút
và bệnh dịch cũng không có tác dụng với chúng. Các đơn vị máy móc nói chung
<span class="emphasis"><em>Máy móc</em></span> là đặc điểm duy nhất.
</dd><dt><span class="term">
Chậm chạp
</span></dt><dd>
Các đơn vị lớn, vụng về với đặc điểm Chậm chạp giảm 1 điểm di chuyển và
nhiều hơn 5% máu.
</dd><dt><span class="term">
Ma quái
</span></dt><dd>
Các đơn vị ma quái miễn nhiễm với độc, bòn rút và bệnh dịch cũng không có
tác dụng với chúng. Các đơn vị ma quái nói chung có <span class="emphasis"><em>Ma
quái</em></span> là đặc điểm duy nhất. Bởi vì các đơn vị ma quái là thân xác
của người chết, được gọi lên để chiến đấu, nên chất độc không có tác dụng
với chúng. Điều này có thể khiến chúng trở nên vô giá khi xử lý những kẻ thù
sử dụng chất độc kết hợp với tấn công.
</dd><dt><span class="term">
Yếu ớt
</span></dt><dd>
Các đơn vị có thể có đặc điểm yếu ớt, giảm 1 máu và 1 lượng thiệt hại cận
chiến.
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_unit_specialties"></a>2.3.3. Tính đặc biệt của đơn vị</h3></div></div></div><p>Một số đơn vị có các đòn tấn công đặc biệt. Chúng được liệt kê bên dưới:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Đánh lén
</span></dt><dd>
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này gây lượng thiệt hại lớn gấp đôi nếu có
một kẻ thù của đối phương ở phía đối diện của đối phương, và đơn vị đó không
bị mất khả năng (ví dụ bị hóa đá).
</dd><dt><span class="term">
Điên cuồng
</span></dt><dd>
Khi được sử dụng để tấn công hoặc phòng thủ, đòn này đẩy cuộc giao chiến đến
khi một trong hai bên tham chiến bị tiêu diệt, hoặc 30 vòng đấu đã diễn ra.
</dd><dt><span class="term">
Xung kích
</span></dt><dd>
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này gây lượng thiệt hại lớn gấp đôi cho
đối phương. Nó cũng khiến cho đơn vị này phải chịu lượng thiệt hại lớn gấp
đôi từ đòn phản công của đối phương.
</dd><dt><span class="term">
Bòn rút
</span></dt><dd>
Đơn vị này bòn rút sức khỏe từ các đơn vị có sự sống, phục hồi máu cho bản
thân một lượng bằng một nửa lượng thiệt hại mà nó gây ra (làm tròn xuống).
</dd><dt><span class="term">
Đánh trước
</span></dt><dd>
Đơn vị này luôn đánh trước với đòn này, kể cả khi đang phòng thủ.
</dd><dt><span class="term">
Phép thuật
</span></dt><dd>
Đòn này luôn có cơ hội đánh trúng 70% bất kể khả năng phòng thủ của đơn vị
bị tấn công.
</dd><dt><span class="term">
Thiện xạ
</span></dt><dd>
Khi được sử dụng để tấn công, đòn này luôn có cơ hội đánh trúng ít nhất cũng
là 60%.
</dd><dt><span class="term">
Bệnh dịch
</span></dt><dd>
Khi một đơn vị bị giết bởi một đòn tấn công bệnh dịch, đơn vị đó sẽ bị thay
thế bằng một xác chết biết đi ở cùng phe với đơn vị có đòn tấn công bệnh
dịch. Đòn này không có tác dụng với ma quái hoặc các đơn vị ở trong làng.
</dd><dt><span class="term">
Độc
</span></dt><dd>
Đòn này làm nhiễm độc đối phương. Các đơn vị bị nhiễm độc mất 8 máu mỗi lượt
đến khi chúng được giải độc hoặc bị giảm xuống còn 1 máu. Bản thân chất độc
không thể giết một đơn vị.
</dd><dt><span class="term">
Chậm chạp
</span></dt><dd>
Đòn tấn công này làm chậm đối phương đến khi nó kết thúc lượt. Đòn tấn công
chậm làm giảm một nửa lượng thiệt hại gây ra bởi đòn của đối phương và chi
phí di chuyển của đơn vị bị chậm tăng gấp đôi. Một đơn vị bị chậm sẽ có biểu
tượng con ốc sên trong thông tin trạng thái khi chọn nó.
</dd><dt><span class="term">
Hóa đá
</span></dt><dd>
Đòn tấn công này hóa đá đối phương, biến nó thành đá. Các đơn vị đã bị hóa
đá không thể di chuyển hay tấn công.
</dd><dt><span class="term">
Liên hoàn
</span></dt><dd>
Số lần đánh của đòn tấn công này giảm khi đơn vị bị thương. Số lần đánh tỷ
lệ với % máu / máu tối đa đơn vị có. Ví dụ một đơn vị có 3/4 lượng máu tối
đa sẽ có 3/4 số lần đánh được phép.
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_abilities"></a>2.3.4. Khả năng</h3></div></div></div><p>Một số đơn vị có khả năng hoặc tác động trực tiếp đến các đơn vị khác, hoặc
tác động đến cách mà đơn vị đó tương tác với các đơn vị khác. Các khả năng
này được liệt kê bên dưới:</p><div class="variablelist"><dl class="variablelist"><dt><span class="term">
Mai phục
</span></dt><dd>
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong rừng, và không bị kẻ thù phát hiện. Các đơn
vị kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong rừng, trừ khi chúng
có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều
mất ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
</dd><dt><span class="term">
Ẩn nấp
</span></dt><dd>
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong làng (trừ những ngôi làng dưới nước), và
không bị kẻ thù phát hiện, trừ khi kẻ thù có đơn vị đứng cạnh nó. Các đơn vị
kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong làng, trừ khi chúng có
đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều mất
ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
</dd><dt><span class="term">
Giải độc
</span></dt><dd>
Một đơn vị có thể cứu chữa một đồng minh khỏi độc tố, mặc dù đồng minh sẽ
không nhận được thêm lượng máu phục hồi ở lượt nó được giải độc.
</dd><dt><span class="term">
Bồi dưỡng
</span></dt><dd>
Đơn vị này giành thêm 1 máu vào lượng máu tối đa khi nó giết một đơn vị, trừ
những đơn vị miễn nhiễm với bệnh dịch.
</dd><dt><span class="term">
Hồi máu +4
</span></dt><dd>
Cho phép đơn vị hồi máu cho các đơn vị đồng minh đứng bên cạnh ở đầu mỗi
lượt. Một đơn vị được điều trị viên này chăm sóc có thể phục hồi lên tới 4
máu mỗi lượt, hoặc ngăn chất độc phát huy hiệu lực ở lượt đó. Một đơn vị bị
nhiễm độc không thể được một điều trị viên cứu chữa khỏi chất độc, mà phải
tìm kiếm sự chăm sóc của một ngôi làng hoặc một đơn vị có khả năng giải độc.
</dd><dt><span class="term">
Hồi máu +8
</span></dt><dd>
Đơn vị này kết hợp các phương thuốc thảo mộc với phép thuật để điều trị cho
các đơn vị trên chiến trường nhanh hơn bình thường. Một đơn vị được điều trị
viên này chăm sóc có thể phục hồi lên tới 8 máu mỗi lượt, hoặc ngăn chất độc
phát huy hiệu lực ở lượt đó. Một đơn vị bị nhiễm độc không thể được một điều
trị viên cứu chữa khỏi chất độc, mà phải tìm kiếm sự chăm sóc của một ngôi
làng hoặc một đơn vị có khả năng giải độc.
</dd><dt><span class="term">
Chiếu sáng
</span></dt><dd>
Đơn vị này chiếu sáng vùng xung quanh, làm cho các đơn vị chính thống chiến
đấu tốt hơn, và các đơn vị hỗn độn chiến đấu kém hơn. Bất kỳ đơn vị nào đứng
cạnh đơn vị này đều chiến đấu như thể đang là chạng vạng khi trời đang là
ban đêm, và như thể đang là ban ngày khi chạng vạng.
</dd><dt><span class="term">
Lãnh đạo
</span></dt><dd>
Đơn vị này có thể lãnh đạo các đơn vị cùng phe đứng cạnh nó, làm cho chúng
chiến đấu tốt hơn. Các đơn vị cùng phe có cấp độ thấp hơn đứng cạnh sẽ gây
nhiều thiệt hại hơn khi chiến đấu. Khi một đơn vị đứng cạnh, có cấp thấp
hơn, và ở cùng phe với đơn vị có khả năng lãnh đạo giao chiến, các đòn tấn
công của nó gây thiệt hại nhiều hơn 25% nhân với mức chênh lệch cấp độ của
chúng.
</dd><dt><span class="term">
Săn đêm
</span></dt><dd>
Đơn vị này trở nên vô hình trong đêm. Các đơn vị kẻ thù không thể nhìn thấy
đơn vị này vào ban đêm, trừ khi chúng có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị
kẻ thù nào phát hiện ra đơn vị này đều mất ngay lập tức toàn bộ điểm di
chuyển còn lại.
</dd><dt><span class="term">
Tái tạo
</span></dt><dd>
Đơn vị này sẽ tự phục hồi 8 máu mỗi lượt. Nếu nó bị nhiễm độc, nó sẽ loại bỏ
chất độc thay vì phục hồi.
</dd><dt><span class="term">
Đột nhập
</span></dt><dd>
Đơn vị này rất giỏi trong việc di chuyển nhanh chóng qua kẻ thù, và bỏ qua
toàn bộ vùng kiểm soát của kẻ thù.
</dd><dt><span class="term">
Chịu đòn
</span></dt><dd>
Sức kháng cự của đơn vị này tăng gấp đôi, lên tới tối đa 50%, khi phòng
thủ. Sức kháng cự âm không bị ảnh hưởng.
</dd><dt><span class="term">
Lặn
</span></dt><dd>
Đơn vị này có thể ẩn nấp trong nước sâu, và không bị kẻ thù phát hiện. Các
đơn vị kẻ thù không thể nhìn thấy đơn vị này khi nó ở trong nước sâu, trừ
khi chúng có đơn vị bên cạnh nó. Bất kỳ đơn vị kẻ thù nào phát hiện ra đơn
vị này đều mất ngay lập tức toàn bộ điểm di chuyển còn lại.
</dd><dt><span class="term">
Dịch chuyển tức thời
</span></dt><dd>
Đơn vị này có thể dịch chuyển tức thời giữa hai ngôi làng trống bất kỳ mà
phe nó sở hữu, sử dụng một điểm di chuyển.
</dd></dl></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_experience"></a>2.3.5. Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Các đơn vị được thưởng kinh nghiệm khi chiến đấu. Sau khi giành đủ kinh
nghiệm, chúng sẽ nâng cấp và trở nên mạnh mẽ hơn. Lượng kinh nghiệm giành
được phụ thuộc vào cấp độ của đơn vị kẻ thù và kết cục của trận đấu: nếu một
đơn vị giết được đối thủ, nó nhận 8 điểm kinh nghiệm với mỗi cấp độ của kẻ
thù (4 nếu kẻ thù có cấp độ 0), trong khi các đơn vị sống sót sau trận đấu
mà không giết được đối thủ được thưởng 1 điểm kinh nghiệm với mỗi cấp độ của
kẻ thù. Nói cách khác:</p><div class="table"><a id="idm559"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.2. Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác
nhau</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Thưởng kinh nghiệm khi giết hoặc chiến đấu với kẻ thù có các cấp độ khác&#10;nhau" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
cấp độ kẻ thù
</th><th style="" align="left">
thưởng khi giết
</th><th style="" align="left">
thưởng khi chiến đấu
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
0
</td><td style="" align="left">
4
</td><td style="" align="left">
0
</td></tr><tr><td style="" align="left">
1
</td><td style="" align="left">
8
</td><td style="" align="left">
1
</td></tr><tr><td style="" align="left">
2
</td><td style="" align="left">
16
</td><td style="" align="left">
2
</td></tr><tr><td style="" align="left">
3
</td><td style="" align="left">
24
</td><td style="" align="left">
3
</td></tr><tr><td style="" align="left">
4
</td><td style="" align="left">
32
</td><td style="" align="left">
4
</td></tr><tr><td style="" align="left">
5
</td><td style="" align="left">
40
</td><td style="" align="left">
5
</td></tr><tr><td style="" align="left">
6
</td><td style="" align="left">
48
</td><td style="" align="left">
6
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="unit_recall"></a>2.3.6. Gọi lại đơn vị</h3></div></div></div><p>Sau khi hoàn thành một màn chơi, tất cả các đơn vị sống sót sẽ có thể được
gọi lại ở màn chơi kế tiếp. Bạn không thể di chuyển hoặc tấn công bằng một
đơn vị ở lượt bạn tuyển quân hoặc gọi lại đơn vị đó. Một đơn vị được gọi lại
vẫn giữ cấp độ, điểm kinh nghiệm, (đôi khi) bất kỳ thứ phép thuật nào đã
lấy, và sẽ có đầy đủ máu.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_moving"></a>2.4. Di chuyển</h2></div></div></div><p>Nhấn vào một đơn vị xác định tất cả những nơi nó có thể di chuyển đến ở lượt
hiện thời bằng cách làm tối các ô lục giác không thể tới được (ấn các phím
số 2-7 sẽ xác định các ô lục giác bổ sung có thể tiếp cận với số lượt đó
theo cách tương tự). Khi ở trong chế độ này, di chuyển con trỏ trên một ô
lục giác sẽ xác định đường đi đơn vị của bạn sẽ theo để hướng đến ô lục giác
đó cũng như thông tin thêm về tỷ lệ phòng thủ của đơn vị trên ô lục giác đó,
và nếu mất nhiều hơn một lượt, số lượt cần để đơn vị đến. Nếu bạn không muốn
di chuyển đơn vị, có thể hủy chế độ này bằng cách chọn một đơn vị khác (bằng
cách nhấn vào đơn vị mới hoặc sử dụng các phím <code class="literal">n</code> hay
<code class="literal">N</code>) hoặc bằng cách nhấn chuột phải (Cmd-nhấn trên máy Mac)
vào bất cứ đâu trên bản đồ. <a class="link" href="#orbs" title="2.4.2. Quả cầu">Quả cầu</a> phía trên
thanh năng lượng của một đơn vị cung cấp một cách nhanh để xem các đơn vị
của bạn đã di chuyển hay còn còn có thể di chuyển tiếp ở lượt này.</p><p>Nếu bạn quyết định di chuyển đơn vị được chọn, nhấn vào ô bạn muốn di chuyển
đến và đơn vị của bạn sẽ di chuyển đến không gian đó. Nếu bạn chọn một đích
nằm ngoài tầm với ở lượt hiện thời, đơn vị sẽ di chuyển xa hết mức có thể ở
lượt hiện thời và vào <span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span>. Trong
<span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span> đơn vị của bạn sẽ tiếp tục di chuyển đến
đích ở các lượt tiếp theo. Bạn có thể dễ dàng đảo lại các di chuyển đi đến ở
đầu lượt kế tiếp. Bạn cũng có thể thay đổi đích của một đơn vị bằng cách
chọn đơn vị đó và chọn một đích mới hoặc nhấn lại đơn vị để hủy bỏ
<span class="emphasis"><em>chế độ đi đến</em></span>.</p><p>Di chuyển vào một ngôi làng hiện trung lập hoặc của kẻ thù sẽ chiếm quyền sở
hữu của nó và kết thúc di chuyển cho đơn vị đó.</p><p>Hầu hết các đơn vị gây ra một vùng kiểm soát tác động đến các ô lục giác đơn
vị của bạn có thể tiếp cận và đường đi đơn vị của bạn theo. Các hạn chế này
được phản ánh tự động trong cả đường đi được hiển thị cho đơn vị của bạn lẫn
các ô lục giác nó có thể di chuyển đến ở lượt hiện thời.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_zone_of_control"></a>2.4.1. Vùng kiểm soát</h3></div></div></div><p>Vùng kiểm soát của một đơn vị mở rộng đến sáu ô lục giác ngay cạnh đơn vị,
và các đơn vị di chuyển vào một vùng kiểm soát của kẻ thù bị bắt buộc phải
dừng. Các đơn vị có khả năng đột nhập bỏ qua các vùng kiểm soát của kẻ thù
và có thể di chuyển tự do qua chúng mà không bị buộc phải dừng. Các đơn vị
cấp độ 0 được xem là quá yếu để tạo ra một vùng kiểm soát và tất cả các đơn
vị đều có thể di chuyển dễ dàng qua các ô lục giác xung quanh một đơn vị cấp
độ 0 của kẻ thù.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="orbs"></a>2.4.2. Quả cầu</h3></div></div></div><p>Phía trên thanh năng lượng hiện bên cạnh mỗi đơn vị của bạn là một quả
cầu. Quả cầu này có màu:</p><div class="table"><a id="idm620"></a><p class="title"><strong>Bảng 2.3. Quả cầu</strong></p><div class="table-contents"><table class="table" summary="Quả cầu" cellpadding="4px" style="border-collapse: collapse;border-top: 3px solid #527bbd; border-bottom: 3px solid #527bbd; "><colgroup><col align="left" /><col align="left" /><col align="left" /></colgroup><thead><tr><th style="" align="left">
Quả cầu
</th><th style="" align="left">
Hình ảnh
</th><th style="" align="left">
Mô tả
</th></tr></thead><tbody><tr><td style="" align="left">
Xanh lục
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-green.jpg" alt="Quả cầu xanh lục" /></span>
</td><td style="" align="left">
Nếu bạn điều khiển đơn vị và nó chưa di chuyển ở lượt này
</td></tr><tr><td style="" align="left">
Vàng
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-yellow.jpg" alt="Quả cầu vàng" /></span>
</td><td style="" align="left">
Nếu bạn điều khiển đơn vị và nó đã di chuyển ở lượt này, nhưng vẫn có thể di
chuyển tiếp hoặc tấn công
</td></tr><tr><td style="" align="left">
Đỏ
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-red.jpg" alt="Quả cầu đỏ" /></span>
</td><td style="" align="left">
Nếu bạn điều khiển đơn vị, nhưng nó không thể di chuyển hoặc tấn công được
nữa, hoặc người dùng đã kết thúc lượt của đơn vị
</td></tr><tr><td style="" align="left">
Red and yellow
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-disengaged.png" alt="Two color orb" /></span>
</td><td style="" align="left">
If you control the unit and it has attacked this turn, and could still move
further but could not attack again
</td></tr><tr><td style="" align="left">
Xanh lam
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-blue.jpg" alt="Quả cầu xanh lam" /></span>
</td><td style="" align="left">
If the unit is an ally you do not control. On the allys own turn
these will be shown with green, yellow and red orbs
</td></tr><tr><td style="" align="left">
-
</td><td style="" align="left">
<span class="inlinemediaobject"><img src="images/orb-none.jpg" alt="Không có quả cầu" /></span>
</td><td style="" align="left">
Enemy units have no orb on the top of their energy bar
</td></tr></tbody></table></div></div><br class="table-break" /></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_ellipses_team_colors_and_hero_icons"></a>2.4.3. Elip, màu đội và biểu tượng anh hùng</h3></div></div></div><p>Below each unit there will normally be a colored ellipses or base. The color
identifies its team. The team color will also show up in parts of the
units clothing, or possibly on a shield insignia.</p><p>Thường hình elip sẽ là một đĩa đặc. Trên các đơn vị cấp độ 0, bạn sẽ nhìn
thấy một hình elip có các đường đứt nét. Điều này chỉ thị rằng đơn vị không
có vùng kiểm soát.</p><p>Units that can recruit will always have a star-shaped base. Other units
normally have an elliptic base.</p><p>Some campaigns use a smaller star-shaped base and a silver crown icon above
the energy bar to indicate heroes (units which are somehow special and for
example not allowed to die in the course of the scenario). Whether to do
this is a stylistic choice left to campaign designers.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_fighting"></a>2.5. Chiến đấu</h2></div></div></div><p>Nếu bạn di chuyển đến bên cạnh một đơn vị kẻ thù, bạn có thể tấn công
nó. Nhấn vào đơn vị của bạn mà đang đứng cạnh đơn vị của kẻ thù, và nhấn vào
kẻ thù bạn muốn tấn công - thao tác này sẽ mở một cửa sổ cho bạn thêm tùy
chọn cho trận đấu. Mọi đơn vị đều có một hoặc nhiều vũ khí. Một số vũ khí,
chẳng hạn kiếm, là các vũ khí cận chiến, và một số vũ khí, chẳng hạn cung,
là các vũ khí từ xa.</p><p>Nếu bạn tấn công bằng một vũ khí cận chiến, kẻ thù bạn tấn công sẽ có thể
đánh lại bạn bằng một vũ khí cận chiến. Nếu bạn tấn công bằng một vũ khí từ
xa, kẻ thù bạn tấn công sẽ có thể đánh lại bạn bằng một vũ khí từ xa. Nếu kẻ
thù không có một vũ khí có cùng kiểu với vũ khí bạn dùng để tấn công, chúng
sẽ không thể đánh lại và không gây bất kỳ thiệt hại nào cho bạn trong trận
đấu đó.</p><p>Different types of attacks do different amounts of damage, and a certain
number of strikes may be made with each weapon. For instance, an Elvish
Fighter does 5 points of damage with its sword every time it hits, and can
strike 4 blows with the sword in one exchange. This is written as 5×4,
meaning 5 damage per hit, and 4 strikes.</p><p>Mọi đơn vị đều có một nguy cơ bị đánh trúng phụ thuộc vào địa hình nó đang
đứng. Ví dụ, các đơn vị trong lâu đài và làng có nguy cơ bị đánh trúng thấp
hơn, và thần tiên trong rừng có nguy cơ bị đánh trúng thấp. Để xem tỷ lệ
phòng thủ (tức là cơ hội không bị đánh trúng) của đơn vị, nhấn vào đơn vị,
sau đó di chuột trên địa hình bạn quan tâm, và tỷ lệ phòng thủ sẽ được hiển
thị như một giá trị phần trăm trong khung trạng thái, cũng như được hiển thị
trên ô lục giác địa hình.</p><p>Bạn có thể nhận được thêm thông tin bổ sung, bao gồm cơ hội mà người tấn
công và người phòng thủ sẽ bị giết, bằng cách nhấn nút "Tính toán thiệt hại"
trong cửa sổ trận đấu.</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_attack_types"></a>2.5.1. Kiểu tấn công</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Chém</strong></span>: Các vũ khí có cạnh để cắt, dùng để
chặt các mẩu thịt từ kẻ thù. Ví dụ: dao găm, đao, kiếm lưỡi cong, móng vuốt
người rồng.
</li><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Đâm</strong></span>: Các vũ khí có điểm nhọn và hoặc một
tay cầm dài hoặc một vật phóng ra, dùng để xuyên thủng cơ thể kẻ thù và gây
thiệt hại cho các cơ quan bên trong. Ví dụ: thương, mác, mũi tên.
</li><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Va đập</strong></span>: Các vũ khí không có đầu nhọn hay
cạnh sắc, nhưng đủ nặng để đập vỡ xương cốt kẻ thù. Ví dụ: chùy, gậy, nắm
đấm quỷ núi.
</li><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Lạnh</strong></span>: Các vũ khí dựa trên hơi lạnh hoặc
đạn băng. Ví dụ: sóng lạnh của một tín đồ bóng tối.
</li><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Lửa</strong></span>: Các vũ khí sử dụng lửa để nướng kẻ
thù như một con gà. Ví dụ: hơi thở lửa của một người rồng.
</li><li class="listitem">
<span class="strong"><strong>Bí kíp</strong></span>: Một đòn tấn công xua đuổi phép
thuật hồi sinh xác chết, bóng ma, các sinh vật và linh hồn ma quái khác. Ví
dụ: đòn tấn công phép thuật của một pháp sư trắng.
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_resistance"></a>2.5.2. Sức kháng cự</h3></div></div></div><p>Mỗi đơn vị nhiều hay ít đều dễ bị tổn thương với các kiểu tấn công khác
nhau. 6 chỉ số trong mô tả đơn vị hiển thị điểm mạnh và điểm yếu của đơn vị
trước 6 kiểu tấn công. Một chỉ số sức kháng cự dương chỉ thị rằng đơn vị sẽ
chịu ít thiệt hại hơn từ kiểu tấn công. Một chỉ số sức kháng cự âm chỉ thị
rằng đơn vị đặc biệt dễ bị tổn thương trước kiểu tấn công này.</p><p>Ví dụ: Lớp vảy của người rồng bảo vệ chúng trước hầu hết các kiểu tấn công
ngoại trừ vũ khí đâm và vũ khí lạnh. Các đơn vị kỵ binh của con người nói
chung được bảo vệ tốt trừ các đòn tấn công đâm, đó là điểm yếu của chúng. Ma
quái có sức kháng cự rất cao trước vũ khí chém và đâm nhưng rất dễ bị tổn
thương trước các đòn tấn công va đập và bí kíp.</p><p>Sử dụng kiểu tấn công tốt nhất chống lại các đơn vị kẻ thù về thực chất sẽ
tăng cơ hội của bạn để giết chúng.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_healing"></a>2.6. Hồi máu</h2></div></div></div><p>Một đơn vị có thể được điều trị tối đa 8 máu mỗi lượt. Một đơn vị không di
chuyển hoặc chiến đấu trong một lượt được <span class="emphasis"><em>nghỉ ngơi</em></span>
sẽ phục hồi 2 máu. Máu phục hồi nhờ <span class="emphasis"><em>nghỉ ngơi</em></span> được thêm
vào máu phục hồi nhờ điều trị, do đó một đơn vị có thể phục hồi lên tới tổng
cộng 10 máu mỗi lượt.</p><p>Có hai cách cơ bản để một đơn vị được phục hồi máu:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Chờ trong một ngôi làng. Đơn vị sẽ phục hồi 8 máu mỗi lượt.
</li><li class="listitem">
Đứng bên cạnh các đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>hồi máu</em></span>. Số lượng
máu phục hồi được chỉ định trong mô tả khả năng của đơn vị. Đó là
<span class="emphasis"><em>hồi máu +4</em></span> hoặc <span class="emphasis"><em>hồi máu +8</em></span>.
</li></ul></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_regeneration"></a>2.6.1. Tái tạo</h3></div></div></div><p>Quỷ núi và thần rừng có khả năng tự phục hồi bẩm sinh nhờ tái tạo. Chúng sẽ
phục hồi 8 máu mỗi lượt nếu chúng bị thương. Chú ý rằng bởi vì tất cả các
đơn vị chỉ có thể phục hồi tối đa 8 máu mỗi lượt, quỷ núi và thần rừng không
nhận được lợi ích thêm từ việc ở trong một ngôi làng hay đứng bên cạnh một
đơn vị hồi máu.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_poison"></a>2.6.2. Độc</h3></div></div></div><p>Một số đòn tấn công có thể gây thiệt hại độc trên đơn vị của bạn. Khi điều
này xảy ra, đơn vị bị nhiễm độc sẽ nhận lượng thiệt hại 8 máu mỗi lần đến
khi nó được giải độc. Chất độc có thể được giải bằng cách chờ trong một ngôi
làng hoặc đừng bên cạnh một đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>giải
độc</em></span>. Các đơn vị có khả năng <span class="emphasis"><em>hồi máu</em></span> chỉ có
thể ngăn chất độc không gây thiệt hại ở lượt đó, chứ không giải độc. Khi
chất độc được giải, đơn vị không tăng hay mất máu ở lượt đó do hồi máu/nhiễm
độc. Một đơn vị thường không thể được hồi máu đến khi nó được giải độc. Nghỉ
ngơi vẫn được cho phép, mặc dù về căn bản nó sẽ không làm giảm tác dụng của
chất độc.</p><p>Một số gợi ý khác về hồi máu:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Một đơn vị có thể mất vài lượt để phục hồi hoàn toàn.
</li><li class="listitem">
Các điều trị viên (pháp sư thần tiên, đạo sĩ thần tiên, tiên nữ cánh chuồn,
pháp sư trắng, pháp sư ánh sáng, hiệp sĩ thần thánh) hồi máu tất cả các đơn
vị bị thương xung quanh chúng, do đó bạn có thể giữ các đơn vị này gần trận
chiến mà không làm mất chúng.
</li><li class="listitem">
Các điều trị viên không hồi máu các đơn vị kẻ thù.
</li><li class="listitem">
Các điều trị viên không thể hồi máu cho chính mình, nhưng xem điểm kế tiếp.
</li><li class="listitem">
Sử dụng các điều trị viên theo cặp, để họ có thể phục hồi cho nhau nếu cần
thiết.
</li><li class="listitem">
Nhiều điều trị viên từ các phe đồng minh khác nhau có thể hồi máu cho cùng
đơn vị và tăng tốc độ hồi máu.
</li><li class="listitem">
Quỷ núi và thần rừng không thể tái tạo các đơn vị khác.
</li><li class="listitem">
Quỷ núi và thần rừng tự giải độc như một ngôi làng làm.
</li></ul></div></div></div></div><div class="chapter"><div class="titlepage"><div><div><h1 class="title"><a id="_strategy_and_tips"></a>Chương 3. Chiến lược và Mẹo</h1></div></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="basic_strategy"></a>3.1. Chiến lược cơ bản</h2></div></div></div><p>Những nguyên tắc và mẹo chiến đấu cơ bản sau đây nhằm giúp bạn bắt đầu sự
nghiệp của một cựu binh chiến đấu người Wesnoth. Những ví dụ cụ thể nhỏ hơi
gắn với chiến dịch "Người thừa kế ngai vàng".</p><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_don_8217_t_waste_units"></a>3.1.1. Đừng lãng phí các đơn vị</h3></div></div></div><p>Đừng để các đơn vị bị thương đến một cái chết chắc chắn. Khi một đơn vị mất
nhiều hơn nửa máu của nó, bạn nên xem xét một cách nghiêm túc việc rút nó về
nơi an toàn và hoặc là để nó đứng trong một ngôi làng để hồi máu hoặc chăm
sóc nó bằng một điều trị viên (như Pháp sư thần tiên hoặc Pháp sư
trắng). Các điều trị viên rất hữu ích!</p><p>Điều này là vì những lý do thực tế: một đơn vị bị thương nặng không thể trấn
giữ hoặc giết kẻ thù. Khi tấn công hoặc phản công, nó nhiều khả năng bỏ
mạng. Ngoài ra, bằng cách gửi nó đến cái chết chắc chắn, điểm kinh nghiệm
(KN) nó đã thu thập được bị mất. Tuyển dụng một đơn vị thay thế có thể là
không thể bởi vì người chỉ huy của bạn không ở trên pháo đài hoặc quỹ tiền
của bạn đang xuống thấp. Kể cả nếu bạn có thể tuyển một người thay thế, nó
thường cách xa mặt trận. Do đó đừng lãng phí các đơn vị của bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_out_of_the_enemy_8217_s_reach"></a>3.1.2. Ngoài tầm với của kẻ thù</h3></div></div></div><p>Bạn bảo vệ các đơn vị bị thương bằng cách nào? Chúng được bảo vệ tốt nhất
bằng cách nằm ngoài tầm với của kẻ địch. Không có kẻ thù nào có thể tấn công
chúng nếu kẻ thù thậm chí còn không thể đến gần chúng. Phần tiếp theo nói về
vùng kiểm soát (VKS) chỉ cho bạn cách hạn chế di chuyển của kẻ thù.</p><p>Trong trình đơn Hành động, bạn có thể chọn "Hiện di chuyển của kẻ thù" để tô
sáng tất cả các ô lục giác mà đối thủ của bạn có thể thực sự di chuyển
tới. Điều này tính cả vùng kiểm soát của bạn. Do đó bạn có thể đảm bảo đơn
vị gần chết của bạn, đang ở đằng sau, quả thực không thể bị tấn công vì kẻ
thù không thể di chuyển đến gần nó.</p><p>Khi quân đội gặp gỡ, bạn có thể muốn cố gắng là người đầu tiên tấn công. Do
đó cố gắng kết thúc lượt nằm ngoài phạm vi đánh của đơn vị kẻ thù. Hắn không
thể tấn công mà nhiều khả năng sẽ vào gần phạm vi đánh của bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="zoc"></a>3.1.3. Che chắn bằng vùng kiểm soát (VKS) của bạn</h3></div></div></div><p>Mọi đơn vị có cấp độ 1 trở lên đều có một vùng kiểm soát (VKS) bao phủ toàn
bộ 6 ô lục giác xung quanh. Điều này có nghĩa là khi một kẻ thù di chuyển
vào một trong sáu ô lục giác, nó bị bắt buộc phải dừng và giai đoạn di
chuyển của nó kết thúc (chỉ những kẻ thù với khả năng hiếm đột nhập mới bỏ
qua vùng kiểm soát này).</p><p>Do VKS, một kẻ thù không thể lẻn giữa hai đơn vị xếp theo đường bắc-nam hoặc
chéo và có đúng 1 hoặc 2 ô lục giác giữa chúng. Bằng cách kết hợp các cặp
này thành một bức tường dài hoặc sử dụng chúng theo các hướng khác, bạn có
thể ngăn kẻ thù tiếp cận một đơn vị bị thương đằng sau. Hắn phải đánh bại
các đơn vị đang giữ VKS trước. Nếu kẻ thù chỉ vừa đủ để tiếp cận nó, kể cả
một đơn vị duy nhất cũng có thể che chắn một vùng nhỏ đằng sau. </p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_maintain_a_defensive_line"></a>3.1.4. Giữ hàng phòng thủ</h3></div></div></div><p>Bằng cách xếp hàng nhiều đơn vị liên tiếp cạnh nhau hoặc với nhiều nhất 1 ô
lục giác giữa chúng, bạn có thể tạo nên một hàng phòng thủ vững mạnh. Chú ý
rằng, vì Wesnoth sử dụng các ô lục giác, một "hàng" từ đông sang tây không
phải là một đường thẳng mà là một đường hình chữ chi. Đường bắc nam và chéo
là các đường thẳng "thực sự".</p><p>Đến từ một phía, kẻ thù chỉ có thể tấn công bất kỳ đơn vị nào của bạn trong
hàng bằng 2 đơn vị của mình. Theo kinh nghiệm, một đơn vị khỏe mạnh không có
điểm yếu cụ thể nào có thể chịu được đòn tấn công từ hai đơn vị thông thường
của kẻ thù có cùng cấp độ hoặc thấp hơn mà không bị giết.</p><p>Tiếc là, hàng của bạn phải bẻ cong để tạo một hình nêm hoặc để khớp với địa
hình. Ở điểm góc này, 3 đơn vị kẻ thù có thể tấn công. Điều này cũng xảy ra
ở cuối hàng nếu hàng quá ngắn. Sử dụng các đơn vị có nhiều máu trên địa hình
đúng hoặc có sức kháng cự đúng để trấn giữ điểm yếu này. Đây là nơi dễ bị
giết nhất, do đó sử dụng các đơn vị không có hoặc có ít điểm kinh nghiệm
(KN) cho mục đích này.</p><p>Xếp hàng quân lính của bạn cũng ngăn ngừa kẻ thù khỏi bao vây ai trong số
chúng. Vì lý do VKS, một đơn vị với một kẻ thù đằng sau nó và một đằng trước
nó bị bẫy.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_rotate_your_troops"></a>3.1.5. Quay vòng quân của bạn</h3></div></div></div><p>Khi một đơn vị ở mặt trận bị thương nặng, bạn có thể di chuyển nó đến nơi an
toàn sau hàng phòng thủ của bạn. Để giữ hàng, bạn chắc chắn sẽ phải thay thế
nó bằng một quân dự bị, do đó giữ một vài đơn vị đằng sau mặt trận. Nếu bạn
có điều trị viên, các đơn vị bị thiệt hại ở hàng thứ hai sẽ phục hồi nhanh
chóng.</p><p>Chú ý rằng các đơn vị của bạn có thể đi qua các ô lục giác chứa lính của
riêng bạn.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_use_the_terrain"></a>3.1.6. Sử dụng địa hình</h3></div></div></div><p>Cố gắng định vị quân lính của bạn để chúng tấn công từ một ô lục giác có tỷ
lệ phòng thủ cao chống lại một kẻ thù ở ô lục giác có tỷ lệ phòng thủ địa
hình thấp. Theo cách đó, các đòn trả đũa của kẻ thù sẽ ít có khả năng gây
thiệt hại.</p><p>Ví dụ, bạn có thể định vị thần tiên ở ngay bìa rừng để bọn người thú tấn
công phải đứng trên đồng cỏ trong khi các thần tiên của bạn hưởng tỷ lệ
phòng thủ cao của rừng.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_attacking_and_choosing_your_targets"></a>3.1.7. Tấn công và chọn mục tiêu của bạn</h3></div></div></div><p>Tiến quân và tấn công chắc chắn là phần thú vị nhất trên đường đến chiến
thắng của bạn. Giết hoặc làm yếu kẻ thù trên đường và di chuyển phòng tuyến
về phía trước. Điều này có thể khá phiền phức vì kẻ thù được tấn công ở lượt
của mình.</p><p>Thường, bạn sẽ tập trung một vài đơn vị vào một đơn vị kẻ thù để kết liễu
nó, nhưng những đơn vị này đang tạo nên phòng tuyến của bạn mà giờ đã bị phá
hỏng một phần. Điều này có thể không có vấn đề gì bởi vì bạn nằm ngoài tầm
với của đơn vị kẻ thù kế tiếp. Nhưng cũng có thể có vấn đề bởi vì bạn mới
chỉ làm yếu được một kẻ thù rất mạnh và ở lượt sau, nó sẽ đánh trả. Có thể
là một kỵ sĩ giáng một đòn tấn công kết liễu.</p><p>Đánh trước là một lợi thế bởi vì nó cho phép bạn chọn đơn vị nào sẽ đối
mặt. Lợi dụng điểm yếu của kẻ thù: ví dụ nhắm những đòn tấn công từ xa vào
kẻ thù không có vũ khí từ xa. Lợi dụng điểm yếu như tính dễ bị tổn thương
của kỵ sĩ với đâm. Nhưng nhớ rằng chúng cũng được đánh lại ở lượt của mình,
do đó bạn cũng có điểm yếu mà kẻ thù có thể lợi dụng.</p><p>Ví dụ, các kỵ sĩ có thể giữ phòng tuyến trước bộ binh người thú và quỷ núi
bé con rất tốt vì chúng có một số sức kháng cự trước chém và va đập. Nhưng
kỵ sĩ của bạn có thể nhanh chóng gục ngã trước người thú bắn cung và lính
giáo yêu tinh.</p><p>Thường đáng giá nếu bạn có thể giết hẳn (hoặc gần giết) kẻ thù đối mặt. Nếu
bạn không chắc chắn về khả năng kết liễu kẻ thù trong một lượt, hoặc là đảm
bảo đơn vị của bạn có thể chịu được đòn đánh trả hoặc quyết định rằng bạn
sẵn sàng mất đơn vị đó. Để chống cự lại đòn của kẻ thù ở lượt kế tiếp,
thường là khôn ngoan khi tấn công sử dụng phạm vi mà cho phép kẻ thù gây
thiệt hại ít nhất cho bạn, hơn là chọn thiệt hại dự kiến lớn nhất cho kẻ
thù.</p><p>In particular, use your ranged weapons if the enemy has no ranged
attack. Using it will often reduce the damage which your units take until
the enemy dies.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_time_of_day"></a>3.1.8. Thời điểm trong ngày</h3></div></div></div><p>Nhớ rằng các đơn vị chính thống như con người chiến đấu tốt hơn vào ban
ngày, các đơn vị hỗn độn như người thú hoặc ma quái chiến đấu tốt hơn vào
ban đêm, và các đơn vị tính ngưỡng chiến đấu tốt nhất vào lúc chạng
vạng. Theo lý tưởng bạn muốn gặp lần đầu kẻ thù khi bạn là mạnh và/hoặc hắn
là yếu. Khi kẻ thù có thời điểm mạnh, thường đáng giá khi củng cố phòng
tuyến của bạn và giữ một vị trí phòng thủ thuận lợi. Khi thời điểm yếu của
nó sắp đến, bước tiến của bạn sẽ tràn về phía trước.</p><p>Ví dụ, thần tiên có thể giữ một khu rừng trong một cuộc công kích của người
thú vào ban đêm và tiến lên khi mặt trời mọc. Bạn thậm chí còn có thể nhận
thấy máy tính chủ động rút lui người thú vào ban ngày.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_experience_2"></a>3.1.9. Kinh nghiệm</h3></div></div></div><p>Theo dòng chiến dịch, quan trọng bạn phải xây dựng được một lực lượng dày
dạn. Các màn chơi về sau sẽ giả định bạn có các đơn vị cấp độ 2 và 3 để gọi
lại.</p><p>Các đơn vị của bạn giành hầu hết điểm kinh nghiệm (KN) nhờ giết một đơn vị
kẻ thù (8KN với mỗi cấp độ của đơn vị bị giết). Do đó, thường có ý nghĩa khi
để các đơn vị cấp cao làm yếu một kẻ thù, nhưng nhường đòn kết liễu cho một
đơn vị cần kinh nghiệm hơn. Cụ thể, các điều trị viên thường yếu khi chiến
đấu và thường cần <span class="emphasis"><em>phỗng tay trên</em></span> các đòn kết liễu theo
cách này để nâng cấp.</p><p>Ban đầu (khi bạn có thể không có đơn vị cấp độ cao nào), cố gắng cho một
lượng nhỏ các đơn vị của bạn đánh đòn kết liễu. Điều này sẽ giúp chúng mau
chóng trở thành các đơn vị cấp độ 2, và chúng sau đó có thể hướng dẫn những
người khác.</p><p>Đừng sao lãng việc kiếm kinh nghiệm cho người chỉ huy của bạn. Bạn cần giữ
anh ta an toàn, nhưng nếu bạn nâng niu quá mức, anh ta sẽ quá yếu để sống
sót trong những màn chơi tương lai.</p></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h2 class="title" style="clear: both"><a id="_getting_the_most_fun_out_of_the_game"></a>3.2. Chơi vui vẻ nhất có thể</h2></div></div></div><p>Nhớ rằng, ý tưởng của một trò chơi là để cho vui! Sau đây là một số lời
khuyên từ đội phát triển về cách chơi vui vẻ nhất có thể:</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Xem xét chơi chiến dịch ở mức độ khó "Trung bình", đặc biệt nếu bạn có ít
kinh nghiệm với các trò chơi chiến lược. Chúng tôi cảm thấy bạn sẽ nhận thấy
nó đáng chơi hơn nhiều.
</li><li class="listitem">
Đừng đổ mồ hôi quá nhiều khi bạn mất một vài đơn vị. Chiến dịch được thiết
kế để làm cho người chơi mất một vài đơn vị dọc đường.
</li><li class="listitem">
Đừng lạm dụng lưu trò chơi. Cách đây lâu, Wesnoth chỉ cho phép lưu trò chơi
vào cuối màn chơi. Lưu giữa màn chơi được thêm vào để thuận tiện khi sử dụng
nếu bạn phải tiếp tục trò chơi vào một ngày khác, hoặc để bảo vệ tránh đổ
vỡ. Chúng tôi không khuyến cáo tải đi tải lại các trò chơi được lưu giữa màn
bởi vì pháp sư trắng của bạn liên tục bị giết. Thay vào đó, hãy học cách bảo
vệ pháp sư trắng, và cân nhắc các nguy cơ! Đó là một phần của chiến lược.
</li><li class="listitem">
Nếu bạn muốn tải lại một trò chơi đã lưu, chúng tôi khuyến cáo trở lại đầu
màn chơi, để bạn có thể chọn một chiến lược mới phù hợp, thay vì chỉ đơn
giản tìm một số ngẫu nhiên thiên vị bạn.
</li><li class="listitem">
Nhưng nhớ rằng, mục đích là vui vẻ! Bạn có thể có sở thích khác với các nhà
phát triển, vì thế làm những gì mà bạn thích nhất! Nếu bạn thích tải trò
chơi đã lưu mỗi lần bạn mắc lỗi, tìm một trò chơi <span class="emphasis"><em>hoàn
hảo</em></span> ở đó bạn chẳng bao giờ mất một đơn vị, vâng, hãy cứ tiếp tục!
</li></ul></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_at_the_start_of_a_scenario"></a>3.2.1. Ở đầu một màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Đầu tiên, đọc mục tiêu màn chơi. Đôi khi bạn không phải giết các chỉ huy của
kẻ thù, mà chỉ cần sống sót sau một số lượt nhất định, hoặc nhặt một đối
tượng cụ thể.
</li><li class="listitem">
Quan sát bản đồ: địa hình, vị trí của người chỉ huy của bạn và những người
chỉ huy khác.
</li><li class="listitem">
Sau đó, bắt đầu tuyển quân. Các đơn vị rẻ hữu ích để thí mạng trước đợt tấn
công đầu tiên của kẻ thù, các đơn vị cao cấp sau đó có thể được mang ra để
hỗ trợ. Các đơn vị nhanh có thể được sử dụng làm trinh sát, để khám phá bản
đồ và để nhanh chóng chinh phục các ngôi làng.
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_during_the_scenario"></a>3.2.2. Trong màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Thử chiếm và kiểm soát càng nhiều làng càng tốt để giữ thu nhập.
</li><li class="listitem">
Giữ các đơn vị theo đội để kẻ thù không thể tấn công từ nhiều phía, và để
bạn có thể áp đảo mỗi đơn vị kẻ thù. Đặt các đơn vị của bạn theo hàng để kẻ
thù không thể tấn công bất kỳ kẻ thù nào của bạn từ nhiều hơn hai phía.
</li><li class="listitem">
Các đơn vị khác nhau có điểm mạnh điểm yếu khác nhau tùy thuộc vào địa hình
và kẻ chúng đang tấn công, nhấn chuột phải lên đơn vị và chọn "Mô tả đơn vị"
để biết thêm.
</li><li class="listitem">
Bạn có thể sử dụng các đơn vị cấp thấp làm bia đỡ đạn, để làm chậm kẻ
thù. Ví dụ bạn có thể sử dụng chúng để ngăn chặn kẻ thù tiếp cận các đơn vị
quan trọng của bạn.
</li><li class="listitem">
Bạn có thể gây thiệt hại cho kẻ thù bằng các đơn vị cao cấp và sau đó kết
liễu chúng bằng các đơn vị cấp thấp hơn - để cho chúng thêm kinh nghiệm (và
cuối cùng giúp chúng nâng cấp lên cấp độ tiếp theo)
</li><li class="listitem">
Khi bạn có một pháp sư trắng (nâng cấp từ pháp sư) hoặc đạo sĩ thần tiên
(nâng cấp từ pháp sư thần tiên), đặt nó ở giữa một vòng tròn các đơn vị để
điều trị cho chúng khi chúng di chuyển khắp bản đồ (các pháp sư thần tiên
cũng có thể làm điều này, nhưng không tốt bằng).
</li><li class="listitem">
Mất đơn vị là bình thường, kể cả các đơn vị cấp cao.
</li><li class="listitem"><p class="simpara">
Thời điểm trong ngày thực sự quan trọng:
</p><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: circle; "><li class="listitem">
các đơn vị chính thống gây nhiều thiệt hại hơn vào ban ngày và ít hơn vào
ban đêm
</li><li class="listitem">
các đơn vị hỗn độn gây nhiều thiệt hại hơn vào ban đêm và ít hơn vào ban
ngày
</li><li class="listitem">
nhớ luôn kiểm tra thời điểm trong ngày ở bên phải màn hình. Lập kế hoạch
trước - nghĩ về điều sẽ xảy ra ở lượt sau cũng như lượt này.
</li></ul></div></li><li class="listitem">
Một số đơn vị kháng cự hoặc có nhược điểm với các kiểu tấn công khác
nhau. Các đơn vị cưỡi ngựa yếu khi đấu với vũ khí đâm. Các vũ khí lửa và bí
kíp tiêu diệt ma quái. Để xem một đơn vị kháng cự bao nhiêu với một kiểu tấn
công, nhấn chuột phải lên đơn vị, chọn "Mô tả đơn vị", sau đó chọn "Sức
kháng cự". Nó sẽ hiển thị sức kháng cự của một đơn vị với các kiểu tấn công
khác nhau.
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_healing_2"></a>3.2.3. Hồi máu</h3></div></div></div><p>Một phần quan trọng để thành công trong Trận chiến vì Wesnoth là giữ cho các
đơn vị của bạn khỏe mạnh. Khi các đơn vị nhận thiệt hại, bạn có thể hồi máu
cho chúng bằng cách di chuyển chúng vào làng hoặc bên cạnh các đơn vị hồi
máu đặc biệt (ví dụ pháp sư thần tiên hoặc pháp sư trắng). Một số đơn vị
khác bạn sẽ gặp phải, như quỷ núi, có khả năng tự hồi máu bẩm sinh.</p></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_winning_a_scenario"></a>3.2.4. Thắng một màn chơi</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Các đơn vị cấp cao là cần thiết để giết nhanh chóng các chỉ huy của kẻ thù,
và để tránh mất nhiều đơn vị.
</li><li class="listitem">
Bạn thắng một màn chơi càng nhanh, lượng vàng bạn nhận được càng nhiều; bạn
sẽ nhận được nhiều vàng từ chiến thắng sớm hơn là từ tất cả các ngôi làng
trên bản đồ cho số lượt còn lại.
</li><li class="listitem">
Giết tất cả các người chỉ huy của kẻ thù thường cho chiến thắng nhanh chóng.
</li></ul></div></div><div class="section"><div class="titlepage"><div><div><h3 class="title"><a id="_more_general_tips"></a>3.2.5. Nhiều mẹo chung hơn</h3></div></div></div><div class="itemizedlist"><ul class="itemizedlist" style="list-style-type: disc; "><li class="listitem">
Sau các màn chơi giết chóc (ở đó bạn nhận nhiều trừng phạt), thường có các
màn chơi "phòng thở" ở đó bạn có thể dễ dàng giành thêm vàng và kinh nghiệm
(các đơn vị cấp cao).
</li><li class="listitem">
Các đơn vị cấp cao có phí bảo trì cao hơn các đơn vị cấp thấp (1 lượng vàng
mỗi cấp độ), các đơn vị trung thành là một ngoại lệ.
</li></ul></div></div></div></div></div></body></html>